Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính tại Sở Y tế - từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.05 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận văn này là phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về hoạt động kiểm soát TTHC của cơ quan hành chính nhà nước cấp sở nói chung, Sở Y tế nói riêng. Chỉ rõ những hạn chế, vướng mắc trong các quy định hiện hành, thực tiễn áp dụng; nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc. Đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát TTHC tại Sở Y tế nói riêng và các cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính tại Sở Y tế - từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI VĂN SƠN KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI SỞ Y TẾ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Cúc Phản biện 1: PGS.TS Huỳnh Văn Thới Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Kháng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 116, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 10 - Đường 3 tháng 2 - Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa học Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - TTHC: Thủ tục hành chính- KSTTHC: Kiểm soát thủ tục hành chính- QLNN: Quản lý nhà nước- UBND: Ủy ban nhân dân- VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật- PAKN: Phản ánh kiến nghị- CBCC: Cán bộ công chức PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kiểm soát thủ tụchành chính tại Sở Y tế - từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” vì 04 lýdo sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng quy định và thực hiệnthủ tục hành chính (TTHC) nói chung, TTHC trong lĩnh vực y tếnói riêng của Việt Nam hiện nay. Thủ tục hành chính tuy có vai trò quan trọng đối với xãhội, nhưng vai trò này chỉ thể hiện và phát huy khi: (i) TTHCđược quy định hợp pháp và hợp lý; (ii) TTHC được thực hiệnmột cách chính xác và khách quan. Tuy nhiên, đáng tiếc làkhông hề dễ dàng để có được hai điều kiện trên đây. Con ngườixuất phát từ bản tính “tư lợi”, cùng với bản tính có thể “sai lầm”của mình, luôn có thể ra những quyết định hoặc thực hiệnnhững hành vi chỉ có lợi cho bản thân mình mà không có lợicho những người khác trong xã hội. Chính vì nguyên nhân nàymà thực tế hiện nay cho thấy, trong rất nhiều TTHC đang tồntại, có không ít TTHC không đảm bảo tính hợp pháp, hoặckhông đảm bảo tính hợp lý, hoặc cả hai, cũng có nhiều TTHCđã hợp pháp, hợp lý nhưng chúng lại bị “bóp méo” đi bởi nhữngngười thực thi công vụ. Thứ hai, xuất phát từ thực trạng kiểm soát TTHC hiệnnay của các cơ quan QLNN nói chung, cơ quan QLNN tronglĩnh vực y tế nói riêng. Các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địaphương đã và đang tiến hành nhiều hoạt động để thực hiện các 1quy định của pháp luật về kiểm soát TTHC. Bước đầu thực hiệnkiểm soát TTHC cho thấy nhiều kết quả tích cực trong việc cắtgiảm và đơn giản hóa TTHC. Điều này đã khẳng định tính cầnthiết của hoạt động kiểm soát TTHC. Tuy nhiên, điều đáng tiếclà hoạt động này hiện đang gặp phải nhiều trở ngại, làm cản trởmục tiêu cải cách TTHC của Chính phủ. Có thể kể ra ở đây mộtsố trở ngại như: (i) Các quy định của pháp luật về kiểm soátTTHC hiện vẫn chưa đầy đủ, hiệu lực pháp lý chưa cao, thậmchí nhiều quy định còn mâu thuẫn, chồng chéo với nhau dẫnđến không thực hiện được hoặc nếu thực hiện được thì khôngmang lại hiểu quả; (ii) Công tác kiểm soát TTHC chưa dành sựquan tâm xứng đáng cho khâu “hậu kiểm”, tức là kiểm soát quátrình thực hiện TTHC. Mặt khác chế tài cho việc xử lý các saiphạm phát hiện được trong kiểm soát TTHC là không rõ ràngvà tính răn đe thấp; (ii) Tại nhiều cơ quan nhà nước, đặc biệt làcác cơ quan không chuyên trách về kiểm soát TTHC, việc kiểmsoát TTHC đang được tiến hành một cách hình thức, hầu nhưkhông mang lại hiệu quả thiết thực nào cho việc cắt giảm vàđơn giản hóa TTHC; (iv) Giải pháp về nhân sự cho hoạt độngkiểm soát TTHC tại các cơ quan hành chính nhà nước chưakhoa học và cũng không nhận được sự quan tâm đúng mức đãvà đang cản trở việc phát huy vai trò của hoạt động này; (v)Hoạt động kiểm soát TTHC không được nhận thức đúng đắn vịtrí, vai trò và không gắn liền với công tác phòng, chống thamnhũng đã và đang trở nên lạc lõng và có nguy cơ rơi vào quyênlãng do thói quen “đánh trống, bỏ dùi” phổ biến ở Việt Nam. 2 Thứ ba, xuất phát từ tính đặc thù trong mục tiêu pháttriển của tỉnh Bình Dương trong thời gian tới. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê [41], tính đến năm2015 dân số tỉnh Bình Dương đạt xấp xỉ 2 triệu người. Trongđiều kiện kinh tế - xã hội phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏecủa người dân ngày càng gia tăng. Mặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính tại Sở Y tế - từ thực tiễn tỉnh Bình DươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI VĂN SƠN KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI SỞ Y TẾ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Cúc Phản biện 1: PGS.TS Huỳnh Văn Thới Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Kháng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 116, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 10 - Đường 3 tháng 2 - Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa học Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - TTHC: Thủ tục hành chính- KSTTHC: Kiểm soát thủ tục hành chính- QLNN: Quản lý nhà nước- UBND: Ủy ban nhân dân- VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật- PAKN: Phản ánh kiến nghị- CBCC: Cán bộ công chức PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kiểm soát thủ tụchành chính tại Sở Y tế - từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” vì 04 lýdo sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng quy định và thực hiệnthủ tục hành chính (TTHC) nói chung, TTHC trong lĩnh vực y tếnói riêng của Việt Nam hiện nay. Thủ tục hành chính tuy có vai trò quan trọng đối với xãhội, nhưng vai trò này chỉ thể hiện và phát huy khi: (i) TTHCđược quy định hợp pháp và hợp lý; (ii) TTHC được thực hiệnmột cách chính xác và khách quan. Tuy nhiên, đáng tiếc làkhông hề dễ dàng để có được hai điều kiện trên đây. Con ngườixuất phát từ bản tính “tư lợi”, cùng với bản tính có thể “sai lầm”của mình, luôn có thể ra những quyết định hoặc thực hiệnnhững hành vi chỉ có lợi cho bản thân mình mà không có lợicho những người khác trong xã hội. Chính vì nguyên nhân nàymà thực tế hiện nay cho thấy, trong rất nhiều TTHC đang tồntại, có không ít TTHC không đảm bảo tính hợp pháp, hoặckhông đảm bảo tính hợp lý, hoặc cả hai, cũng có nhiều TTHCđã hợp pháp, hợp lý nhưng chúng lại bị “bóp méo” đi bởi nhữngngười thực thi công vụ. Thứ hai, xuất phát từ thực trạng kiểm soát TTHC hiệnnay của các cơ quan QLNN nói chung, cơ quan QLNN tronglĩnh vực y tế nói riêng. Các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địaphương đã và đang tiến hành nhiều hoạt động để thực hiện các 1quy định của pháp luật về kiểm soát TTHC. Bước đầu thực hiệnkiểm soát TTHC cho thấy nhiều kết quả tích cực trong việc cắtgiảm và đơn giản hóa TTHC. Điều này đã khẳng định tính cầnthiết của hoạt động kiểm soát TTHC. Tuy nhiên, điều đáng tiếclà hoạt động này hiện đang gặp phải nhiều trở ngại, làm cản trởmục tiêu cải cách TTHC của Chính phủ. Có thể kể ra ở đây mộtsố trở ngại như: (i) Các quy định của pháp luật về kiểm soátTTHC hiện vẫn chưa đầy đủ, hiệu lực pháp lý chưa cao, thậmchí nhiều quy định còn mâu thuẫn, chồng chéo với nhau dẫnđến không thực hiện được hoặc nếu thực hiện được thì khôngmang lại hiểu quả; (ii) Công tác kiểm soát TTHC chưa dành sựquan tâm xứng đáng cho khâu “hậu kiểm”, tức là kiểm soát quátrình thực hiện TTHC. Mặt khác chế tài cho việc xử lý các saiphạm phát hiện được trong kiểm soát TTHC là không rõ ràngvà tính răn đe thấp; (ii) Tại nhiều cơ quan nhà nước, đặc biệt làcác cơ quan không chuyên trách về kiểm soát TTHC, việc kiểmsoát TTHC đang được tiến hành một cách hình thức, hầu nhưkhông mang lại hiệu quả thiết thực nào cho việc cắt giảm vàđơn giản hóa TTHC; (iv) Giải pháp về nhân sự cho hoạt độngkiểm soát TTHC tại các cơ quan hành chính nhà nước chưakhoa học và cũng không nhận được sự quan tâm đúng mức đãvà đang cản trở việc phát huy vai trò của hoạt động này; (v)Hoạt động kiểm soát TTHC không được nhận thức đúng đắn vịtrí, vai trò và không gắn liền với công tác phòng, chống thamnhũng đã và đang trở nên lạc lõng và có nguy cơ rơi vào quyênlãng do thói quen “đánh trống, bỏ dùi” phổ biến ở Việt Nam. 2 Thứ ba, xuất phát từ tính đặc thù trong mục tiêu pháttriển của tỉnh Bình Dương trong thời gian tới. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê [41], tính đến năm2015 dân số tỉnh Bình Dương đạt xấp xỉ 2 triệu người. Trongđiều kiện kinh tế - xã hội phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏecủa người dân ngày càng gia tăng. Mặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Kiểm soát thủ tục hành chính Thủ tục hành chính Thực trạng kiểm soát thủ tục hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 249 0 0 -
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0