Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Mô hình tổ chức của Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.61 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, tổng kết một số vấn đề có tính lí luận về mô hình tổ chức TPL ở Việt Nam hiện nay, qua đó phân tích đánh giá thực tiễn và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện về thể chế, quản lý nhà nước đối với tổ chức mô hình TPL trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Mô hình tổ chức của Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN CÔNG KHANH MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA THỪA PHÁT LẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Thái Phản biện 1: PGS.TS. Trần Thị Diệu Oanh, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Đinh Văn Minh, Thanh tra Chính phủ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 17 giờ ngày 12 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Mô hình tổ chức Thừa phát lại (TPL) có vai trò đặc biệt quan trọng đối vớitoàn bộ các hoạt động của TPL, đánh giá mô hình tổ chức TPL giúp làm sáng tỏcơ chế quản lý, tổ chức thực hiện, đặc điểm tình hình TPL. Tại Việt Nam, Thừaphát lại tồn tại từ thời kỳ Pháp thuộc, khi đó thực dân Pháp đã áp dụng nguyênmô hình Thừa phát lại của nước Pháp ở nước ta, mô hình này đã tồn tại trongsuốt thời kỳ Pháp thuộc và dưới chế độ Ngụy quyền Sài Gòn cho đến khi đấtnước ta hoàn toàn giải phóng năm 1975. Sau năm 1975, để phù hợp với côngcuộc xây dựng đất nước, Đảng ta không tiếp tục duy trì Thừa phát lại nữa. Nhận thức được tầm quan trọng TPL trong quá khứ và yêu cầu cải cách tưpháp, hoàn thiện định pháp luật nhằm đáp ứng cho công cuộc hội nhập quốc tế vàkhu vực. Đảng và Nhà nước ta chủ trương phải cải cách và đổi mới một cách mạnhmẽ công tác tổ chức TPL. Thông qua hoạt động thừa phát lại, người dân có thể chủđộng hơn trong các hoạt động dân sự, tố tụng dân sự, hành chính, giúp người dâncó sự lựa chọn trong hoạt động thi hành án, hạn chế tiêu cực và tính độc quyền củahoạt động này.2. Tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu và tìm hiểu về mô hình tổ chức TPL ở Việt Nam hiện nay,tác giả nhận thấy vấn đề này đã được một số cơ quan, nhà làm luật ở trong nướcquan tâm, dành thời gian nghiên cứu, như một các tác phẩm sau: - Nguyễn Văn Nghĩa (2006), “Chế định TPL: Lịch sử ra đời và đổi mớitheo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí dân chủ và pháp luật – Bộ tư pháp. - Nguyễn Đức Chính (1998), Cơ sở lý luận và thực tiễn chế định TPL, Đềtài nghiên cứu cấp Bộ. - Nguyễn Công Bình (2012), “Xu hướng xã hội hóa THADS từ việc thíđiểm hoạt động TPL tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí dân chủ và pháp luật– Bộ Tư pháp. 1 - Nguyễn Thị Thìn (2018), Thực hiện pháp luật về TPL ở Việt Nam hiệnnay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lí luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. - Phạm Phúc Thịnh (2014), TPL trong THADS, Luận văn thạc sỹ luật học. - Phạm Phúc Thịnh (2014), Hoạt động của tổ chức TPL, Luận văn tốtnghiệp cử nhân Luật. - Lê Xuân Hồng (2011), “Từ nhu cầu cầu xã hội đến chủ trương và kết quảbước đầu của việc thực hiện thí điểm TPL”, Tạp chí dân chủ và pháp luật – Bộtư pháp. Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu khác đã được công bố trênsách, báo, tạp chí như tạp chí nhà nước và pháp luật, tạp chí dân chủ và phápluật, tạp chí luật học, diễn đàn luật học như: - Huỳnh Đức Thái Lâm Hoàng (2018), “Giải pháp hoàn thiện pháp luật vềthừa phát lại ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí tài chính Việt Nam. - Bùi Mến, H Giang (2015), “Tổng kết thí điểm chế định thừa phát lại trênđịa bàn Hà Nội”, Báo pháp luật Việt Nam. - Hà Phương Thảo (2015), “TP.HCM: Nhiều hiệu quả từ mô hình Thừaphát lại sau 5 năm thí điểm”, Báo pháp luật Việt Nam. - Trần Thị Quang Hồng, Đinh Công Tuấn (2019), “Cần nhất quán trong xãhội hóa một số hoạt động thi hành án dân sự”, Báo nhân dân. - Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp, “Phát triển nghề thừa phát lại theo địnhhướng xã hội hóa các lĩnh vực bổ trợ tư pháp”, Báo thế giới luật. - Chu Văn Khanh Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp, “Giải pháp nâng caohiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động thừa phát lại”, Báo thế giới luật. - Ái Nhân - Mai Hoa (2018), “Miễn nhiệm thừa phát lại sai phạm gây khiếukiện phức tạp”, Báo tuổi trẻ online. - Phạm Dũng (2014), “Chấn chỉnh nhiều sai phạm của thừa phát lại”, Báongười lao động. - Thảo Mộc (2017), “Quy định xử phạt vi phạm về thừa phát lại Trán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: