Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Nguyên tắc hòa bình trong giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển Đông

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.17 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần cung cấp cơ sở cho lý luận là pháp lý cho nguyên tắc hòa bình trong giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển; Khẳng định quan điểm của Việt Nam giải quyết tranh chấp chủ quyền trên cơ sở hoà bình, xác định thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan nhà nước và thực tiễn thực hiện nguyên tắc này của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Nguyên tắc hòa bình trong giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển Đông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ THỊ HỒNGNGUYÊN TẮC HÒA BÌNH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018 2Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ DIỆU OANH Phản biện 1: TS. BÙI THỊ THANH THÚY Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN BÁ CHIẾN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402 Nhà A Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h30 ngày 3 tháng 1 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia2 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biển của mỗi quốc gia nói riêng và đại dương nói chung có một vai tròquan trọng về kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đóng vai trò quan trọngtrong xu thế hội nhập và phát triển của các quốc gia trên thế giới. Do tầm quantrọng của biển mà từ lâu những cuộc tranh chấp trên biển luôn diễn ra. Ngày nay,cùng với xu thế toàn cầu hóa, hợp tác giữa các quốc gia ngày càng mở rộng vàphát triển, đồng hành với đó là những nguy cơ nảy sinh mâu thuẫn dẫn đếnnhững tranh chấp quốc tế ngày càng gia tăng.Các quy phạm pháp lý điều chỉnhcác hoạt động trên biển, những vấn đề liên quan đến biển việc giải quyết tranhchấp trên biển cũng đã hình thành như một sự tất yếu. Việt Nam nằm cạnh biển Đông khu vực biển Đông Nam Á, một vùngbiển có vị trí địa lý, mang tầm chiến lược là con đường quan trọng nối liền ĐôngÁ với Ấn Độ Dương và châu Âu, vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế, anninh quốc phòng. Tranh chấp chủ quyền giữa các quốc gia về biển Đông đã đưavùng này trở có lúc thành “điểm nóng” về tranh chấp chủ quyền. Bởi vậy, cácnguyên tắ ể giải quyết tranh chấp, đặc biệt là nguyên tắc hòa bình giảiquyết tranh chấp quốc tế trở nên có ý nghĩa trong việc hạn chế, tranh chấp, nhằmduy trì hòa bình, ổn định trong khu vực và thế giới.Nghiên cứu về Nguyên tắchòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế để giải quyết các tranh chấp trên BiểnĐông, Vùng biển Đông có các quốc gia xung quanh gồm Trung Quốc,Philippines, Malaisia, Brunei, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam. Nguyên tắc hòa bình trong giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổtrên biển là một nguyên tắc quan trọng. Ngày nay trong xu hướng hội nhập quốctế, xu hướng toàn cầu hóa quốc tế nguyên tắc này trên tất cảcác quốc gia và nhânloại tiến bộ thế giới hướng tới. 1 2 Để đảm bảo được lợi ích của các bên tranh chấp nói riêng mà không làmphương hại đến hòa bình, an ninh quốc tế ắc hòa bình giảiquyết tranh chấp quốc tế cần thiết được sử dụng. Dưới góc độ nghiên cứu lý luận về nguyên tắc hòa bình giải quyết tranhchấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông, tiếp thu có chọn lọc những công trìnhnghiên cứu, bài viết của các học giả nghiên cứu trước, học viên chọn đề tài“Nguyên tắc hòa bình trong giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trênbiển Đông”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trước xu hướng quốc tế hóa, hợp tác hóa giữa các quốc gia ngày càng mởrộng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quốc tế giatăng. Năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thôngqua Luật biển Việt Nam. Đây là một cơ sở pháp lý quan trọng, cùng với Luậtbiên giới quốc gia, một lần nữa khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Namtrên Biển Đông. Đồng thời, cho thấy tính cấp thiết của nghiên cứu về cơ chếgiải quyết tranh chấp tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển cũng như tìm ragiải pháp cho vấn đề giải quyết tranh chấp tại biển Đông. Cơ chế giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển đã có một sốcông trình nghiên cứu làm đề tài viết của tác giả Bùi Minh Thủy luận văn cao học năm 2014 đề tài: Cơ chế giải quyết tranhchấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển theo luật quốc tế và thực hiện giải quyếttranh chấp giữa Việt Nam và Các nước trong khu vực, Khoa luật quốc tế - Đạihọc Quốc gia Hà Nội; Luận văn đã nêu đầy đủ các lý luận về cơ chế giải quyếttranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển theo luật quốc tế, Các biện pháp giảiquyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và thực tiễn giải quyết vấn đề chủ quyềnlãnh thổ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Ngô Hải Đăng luận văn cao học năm 2015 đề tài; Áp dụng nguyên tắc hòabình giải quyết tranh chấp biển đông Khoa luật quốc tế - Đại học Quốc gia HàNội; Luận văn ngoài phần lý luận cơ bản về nguyên tắc hòa bình, các phương2 3thức giải quyết tranh chấp, áp dụng 03 nguyên tắc của nguyên tắc hòa bình vàrút ra bài học từ vụ kiện Trung Quốc của Philippin; Mai Hạnh Trang luận văn cao học năm 2015 đề tài; Kinh nghiệm cácnước ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp biên giới lãnh thổ trên biển thôngqua cơ chế tài phán quốc tế - Khoa luật học - Đại học Quốc gia Hà Nội; Luậnvăn ngoài phần lý luận về tranh chấp, Liệt kê các vụ tranh chấp về biên giới lãnhthổ trên biển của các nước ASEAN được giải quyết thông qua cơ chế tài phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: