Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phước
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về phân quyền, đúc kết kinh nghiệm, đề uất những giải pháp hữu hiệu giải quyết những bất cập, khó khăn, vư ng mắt, góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về phân quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH TUẤN PHÂN QUYỀN GIỮA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở TRUNG ƢƠNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội – 2018 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Phân quyền, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chínhquyền địa phương đang ngày càng trở thành một nhu cầu cấp thiết.Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã đặt nền tảng cho phân quyền,phân cấp giữa trung ương và địa phương thông qua quy định tại điều112: “Nhiệm v , quyền hạn của chính quyền địa phương đư c ácđịnh trên cơ sở phân định th m quyền giữa các cơ quan nhà nư c ởtrung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương”.C thể hóa quan điểm này, Luật tổ chức chính quyền địa phươngnăm 2015 quy định: tại Điều 11, Điều 12. Thực hiện chủ trương phân cấp, phân quyền, thời gian qua,chính quyền địa phương ở nư c ta, nhất là chính quyền cấp tỉnh đãđư c trao nhiều nhiệm v , quyền hạn và đã góp phần vào phát triểnkinh tế, ổn định ã hội tại địa phương. Tuy nhiên, khi thực hiện phâncấp vẫn tồn tại một số hạn chế như tình trạng lạm quyền hay thiếunguồn lực để thực hiện nhiệm v đư c phân quyền. Điều này đòi hỏi cần nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận,pháp lý về phân quyền, thực tiễn thực hiện các quy định của phápluật về phân quyền của chính quyền địa phương, đưa ra nhữngkhuyến nghị khoa học để hoàn thiện các quy định của pháp luật vềphân quyền, và các giải pháp nâng cao hiệu quả của phân quyền giữatrung ương và địa phương. Thực hiện những công việc đư c phân quyền, phân cấp, chínhquyền tỉnh ở tỉnh Bình Phư c trong thời gian qua đã tận d ng đư c 1những l i thế mà phân quyền mang lại để phát triển kinh tế, ổn định ã hội; tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một sốhạn chế, bất cập, làm giảm đi tính ưu việt mà phân quyền mang lại. Để góp phần nâng cao nhận thức về phân quyền giữa trungương và địa phương, tác giả Luận văn lựa chọn đề tài “Phân quyềngiữa cơ quan nhà nư c ở trung ương và chính quyền địa phương cấptỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phư c” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu về phân quyền trong thời gian gần đây ngày càngthu hút sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, của không ít các ngành,các cấp, các nhà quản lý ã hội, các nhà khoa học. Nội dung đư c đềcập đến chủ yếu liên quan đến quan niệm, quan điểm về phân quyền,kinh nghiệm quốc tế về phân quyền giữa trung ương và địa phương,phân tích thực trạng thực hiện phân quyền và đề uất các phươnghư ng, giải pháp nhằm hoàn thiện một cách hiệu quả phân quyềngiữa trung ương và địa phương ở Việt Nam. Có thể thấy rằng, phân quyền giữa trung ương và địa phương làmột nội dung đư c rất nhiều các nhà khoa học quan tâm nghiên cứuthấu đáo để ph c v cho công cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhànư c nói chung và đổi m i hoạt động của chính quyền địa phươngnói riêng. Tuy vậy, phần l n các công trình khoa học kể trên chủ yếuphân tích quan điểm về phân quyền ở các quốc gia trên thế gi i; cáchhiểu về phân quyền ở nư c ta và thực trạng thực hiện phân cấp, phânquyền trư c khi có Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chínhquyền địa phương năm 2015. Do đó, việc tác giả Luận văn lựa chọn 2đề tài “Phân quyền giữa trung ương và địa phương từ thực tiễn tỉnhBình Phư c” có ý nghĩa thời sự khi quan điểm về phân quyền giữatrung ương và địa phương đã đư c luật hóa thông qua Hiến phápnăm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Hơnnữa, chưa có công trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu về phânquyền giữa trung ương và địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Phư c.Do vậy, Luận văn này là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứuriêng về thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật về phânquyền tại tỉnh Bình Phư c và đề ra một số giải pháp khả thi nhằm tổchức một cách tốt nhất việc phân quyền giữa trung ương và địaphương. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Làm rõ thực trạng về phân quyền và tác d ng cũng như hệ quảcủa việc phân quyền giữa trung ương và cấp tỉnh góp phần hoànthiện pháp luật về phân quyền, đề uất những phương hư ng và giảipháp cơ bản nhằm giải quyết và ây dựng mối quan hệ về phânquyền giữa trung ương và địa phương một cách h p lý, khoa học vàhiệu quả nhất. - Nhiệm vụ: Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thựctiễn về phân quyền, đúc kết kinh nghiệm, đề uất những giải pháphữu hiệu giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH TUẤN PHÂN QUYỀN GIỮA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở TRUNG ƢƠNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội – 2018 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Phân quyền, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chínhquyền địa phương đang ngày càng trở thành một nhu cầu cấp thiết.Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã đặt nền tảng cho phân quyền,phân cấp giữa trung ương và địa phương thông qua quy định tại điều112: “Nhiệm v , quyền hạn của chính quyền địa phương đư c ácđịnh trên cơ sở phân định th m quyền giữa các cơ quan nhà nư c ởtrung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương”.C thể hóa quan điểm này, Luật tổ chức chính quyền địa phươngnăm 2015 quy định: tại Điều 11, Điều 12. Thực hiện chủ trương phân cấp, phân quyền, thời gian qua,chính quyền địa phương ở nư c ta, nhất là chính quyền cấp tỉnh đãđư c trao nhiều nhiệm v , quyền hạn và đã góp phần vào phát triểnkinh tế, ổn định ã hội tại địa phương. Tuy nhiên, khi thực hiện phâncấp vẫn tồn tại một số hạn chế như tình trạng lạm quyền hay thiếunguồn lực để thực hiện nhiệm v đư c phân quyền. Điều này đòi hỏi cần nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận,pháp lý về phân quyền, thực tiễn thực hiện các quy định của phápluật về phân quyền của chính quyền địa phương, đưa ra nhữngkhuyến nghị khoa học để hoàn thiện các quy định của pháp luật vềphân quyền, và các giải pháp nâng cao hiệu quả của phân quyền giữatrung ương và địa phương. Thực hiện những công việc đư c phân quyền, phân cấp, chínhquyền tỉnh ở tỉnh Bình Phư c trong thời gian qua đã tận d ng đư c 1những l i thế mà phân quyền mang lại để phát triển kinh tế, ổn định ã hội; tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một sốhạn chế, bất cập, làm giảm đi tính ưu việt mà phân quyền mang lại. Để góp phần nâng cao nhận thức về phân quyền giữa trungương và địa phương, tác giả Luận văn lựa chọn đề tài “Phân quyềngiữa cơ quan nhà nư c ở trung ương và chính quyền địa phương cấptỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phư c” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu về phân quyền trong thời gian gần đây ngày càngthu hút sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, của không ít các ngành,các cấp, các nhà quản lý ã hội, các nhà khoa học. Nội dung đư c đềcập đến chủ yếu liên quan đến quan niệm, quan điểm về phân quyền,kinh nghiệm quốc tế về phân quyền giữa trung ương và địa phương,phân tích thực trạng thực hiện phân quyền và đề uất các phươnghư ng, giải pháp nhằm hoàn thiện một cách hiệu quả phân quyềngiữa trung ương và địa phương ở Việt Nam. Có thể thấy rằng, phân quyền giữa trung ương và địa phương làmột nội dung đư c rất nhiều các nhà khoa học quan tâm nghiên cứuthấu đáo để ph c v cho công cuộc cải cách tổ chức bộ máy nhànư c nói chung và đổi m i hoạt động của chính quyền địa phươngnói riêng. Tuy vậy, phần l n các công trình khoa học kể trên chủ yếuphân tích quan điểm về phân quyền ở các quốc gia trên thế gi i; cáchhiểu về phân quyền ở nư c ta và thực trạng thực hiện phân cấp, phânquyền trư c khi có Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chínhquyền địa phương năm 2015. Do đó, việc tác giả Luận văn lựa chọn 2đề tài “Phân quyền giữa trung ương và địa phương từ thực tiễn tỉnhBình Phư c” có ý nghĩa thời sự khi quan điểm về phân quyền giữatrung ương và địa phương đã đư c luật hóa thông qua Hiến phápnăm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Hơnnữa, chưa có công trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu về phânquyền giữa trung ương và địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Phư c.Do vậy, Luận văn này là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứuriêng về thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật về phânquyền tại tỉnh Bình Phư c và đề ra một số giải pháp khả thi nhằm tổchức một cách tốt nhất việc phân quyền giữa trung ương và địaphương. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Làm rõ thực trạng về phân quyền và tác d ng cũng như hệ quảcủa việc phân quyền giữa trung ương và cấp tỉnh góp phần hoànthiện pháp luật về phân quyền, đề uất những phương hư ng và giảipháp cơ bản nhằm giải quyết và ây dựng mối quan hệ về phânquyền giữa trung ương và địa phương một cách h p lý, khoa học vàhiệu quả nhất. - Nhiệm vụ: Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thựctiễn về phân quyền, đúc kết kinh nghiệm, đề uất những giải pháphữu hiệu giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp Luật Hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính quyền địa phương cấp tỉnh Phân quyền giữa trung ương và địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0