Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo hiểm xã hội – từ thực tiễn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.40 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có bố cục gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận của pháp luật về bảo hiểm xã hội; Thực trạng pháp luật về bảo hiểm xã hội tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên; Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo hiểm xã hội – từ thực tiễn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGPHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước tađối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất,góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi gặp rủi ro như bị ốm đau, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động, qua đời. Cùng vớisự đổi mới của nền kinh tế đất nước trong thời gian vừa qua, chính sách BHXHcũng được điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tếđất nước, với nguyện vọng của người lao động góp phần bảo đảm ổn định đờisống cho người lao động ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sựnghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi BHXH là bộ phậnchính cấu thành hệ thống An sinh xã hội (ASXH), là chính sách xã hội quantrọng của mỗi nước. Tuy nhiên, rất khó có một khái niệm chung về BHXH đượctất cả các quốc gia thống nhất sử dụng bởi quan niệm về vấn đề này như thế nàophụ thuộc vào nhận thức của người dân, của Nhà nước, của tập quán lựa chọnvà khả năng quản lý của mỗi loại rủi ro... trong từng nước. Vì vậy, trên bìnhdiện quốc tế, khái niệm chung của ILO về ASXH cũng được sử dụng trong lĩnhvực BHXH. Theo đó, BHXH có thể được hiểu khái quát là sự bảo vệ của xã hộiđối với các thành viên của mình thông qua các biện pháp cộng đồng, nhằmchống lại các khó khăn về kinh tế, xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gâyra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già vàchết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con(theo Công ước 102, 1952). Năm 2014, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật BHXH và hàng loạtcác văn bản hướng dẫn thi hành; có thể khẳng định pháp luật BHXH đã đượcxây dựng tương đối hoàn chỉnh, đầy đủ và có cơ sở pháp lý cao nhất để triểnkhai thực hiện trong đời sống xã hội. Có thể thấy BHXH là một chính sách xã hội phức tạp, lại khá mới mẻtrong nền kinh tế thị trường mới định hình ở Việt Nam, nên việc thực hiện phápluật về BHXH không tránh khỏi những hạn chế, tồn tại nhất định trên các địaphương trong cả nước trong đó có địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung và thựctiễn địa bàn thị xã Sông Công nói riêng như: Việc phát triển đối tượng tham giaBHXH, nhất là khu vực dân doanh còn quá thấp, chưa đáp ứng yêu cầu vàtương xứng với tiềm năng của tỉnh; công tác phối hợp giữa BHXH với các cơquan chức năng trong việc thực hiện chính sách BHXH theo quy định của LuậtBHXH còn nhiều bất cập; chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcBHXH còn quá nhẹ, tính cưỡng chế của pháp luật chưa nghiêm; mức phạt lãichậm nộp BHXH thấp so với lãi suất ngân hàng, nên tình trạng chậm đóng, nợđọng, tham gia không đầy đủ, hoặc không tham gia BHXH đang xảy ra; nhậnthức của một số chủ sử dụng lao động (SDLĐ) về chính sách, pháp luật BHXHcòn hạn chế, trách nhiệm xã hội chưa cao, ý thức chấp hành pháp luật thấp. Thái Nguyên là một tỉnh có thế mạnh thu hút đầu tư về công nghiệp vàgiáo dục, công tác BHXH trong thời gian qua được quan tâm và ưu tiên đặcbiệt. Vai trò của pháp luật về BHXH trong đó có hoạt động thu chi, đảm bảochính sách cho đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng trưởng khá. Tuynhiên so với yêu cầu đổi mới, BHXH chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh.Đặc biệt từ khi có Quyết định 20/TTg/2002 của Thủ tướng Chính Phủ về việcsát nhập Bảo hiểm Y tế vào BHXH, mặc dù đối tượng phát triển ngày một tăngnhưng nhiều vấn đề phát sinh bên cạnh đó gây bức xúc trong đời sống xã hội. Xuất phát từ những lý do nêu trên em đã chọn đề tài “Pháp luật về bảohiểm xã hội - từ thực tiễn Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tàiLuận văn tốt nghiệp chương trình sau đại học chuyên ngành Luật Hiến pháp vàLuật Hành chính tại Học viện Hành chính Quốc gia. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ở nước ta trong những năm gần đây đã có nhiều đề tài, công trình nghiêncứu về BHXH nhằm phân tích những ưu điểm và hạn chế của chính sách, chếđộ, và đề ra những giải pháp hoàn thiện chính sách về BHXH đã được nhiều cơquan bộ, ngành nghiên cứu, cụ thể như: - Đỗ Văn Sinh: “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam”, Luận ántiến sỹ kinh tế, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005. Luận ánđưa ra phân tích quản lý quỹ BHXH ở nước ta hiện nay là nguồn quỹ tập trungthống nhất, hạch toán độc lập, tách khỏi ngân sách nhà nước, thực hiện cơ chếquản lý chặt chẽ và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lýquỹ Bảo hiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo hiểm xã hội – từ thực tiễn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGPHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước tađối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất,góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi gặp rủi ro như bị ốm đau, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động, qua đời. Cùng vớisự đổi mới của nền kinh tế đất nước trong thời gian vừa qua, chính sách BHXHcũng được điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tếđất nước, với nguyện vọng của người lao động góp phần bảo đảm ổn định đờisống cho người lao động ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sựnghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi BHXH là bộ phậnchính cấu thành hệ thống An sinh xã hội (ASXH), là chính sách xã hội quantrọng của mỗi nước. Tuy nhiên, rất khó có một khái niệm chung về BHXH đượctất cả các quốc gia thống nhất sử dụng bởi quan niệm về vấn đề này như thế nàophụ thuộc vào nhận thức của người dân, của Nhà nước, của tập quán lựa chọnvà khả năng quản lý của mỗi loại rủi ro... trong từng nước. Vì vậy, trên bìnhdiện quốc tế, khái niệm chung của ILO về ASXH cũng được sử dụng trong lĩnhvực BHXH. Theo đó, BHXH có thể được hiểu khái quát là sự bảo vệ của xã hộiđối với các thành viên của mình thông qua các biện pháp cộng đồng, nhằmchống lại các khó khăn về kinh tế, xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gâyra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già vàchết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con(theo Công ước 102, 1952). Năm 2014, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật BHXH và hàng loạtcác văn bản hướng dẫn thi hành; có thể khẳng định pháp luật BHXH đã đượcxây dựng tương đối hoàn chỉnh, đầy đủ và có cơ sở pháp lý cao nhất để triểnkhai thực hiện trong đời sống xã hội. Có thể thấy BHXH là một chính sách xã hội phức tạp, lại khá mới mẻtrong nền kinh tế thị trường mới định hình ở Việt Nam, nên việc thực hiện phápluật về BHXH không tránh khỏi những hạn chế, tồn tại nhất định trên các địaphương trong cả nước trong đó có địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung và thựctiễn địa bàn thị xã Sông Công nói riêng như: Việc phát triển đối tượng tham giaBHXH, nhất là khu vực dân doanh còn quá thấp, chưa đáp ứng yêu cầu vàtương xứng với tiềm năng của tỉnh; công tác phối hợp giữa BHXH với các cơquan chức năng trong việc thực hiện chính sách BHXH theo quy định của LuậtBHXH còn nhiều bất cập; chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcBHXH còn quá nhẹ, tính cưỡng chế của pháp luật chưa nghiêm; mức phạt lãichậm nộp BHXH thấp so với lãi suất ngân hàng, nên tình trạng chậm đóng, nợđọng, tham gia không đầy đủ, hoặc không tham gia BHXH đang xảy ra; nhậnthức của một số chủ sử dụng lao động (SDLĐ) về chính sách, pháp luật BHXHcòn hạn chế, trách nhiệm xã hội chưa cao, ý thức chấp hành pháp luật thấp. Thái Nguyên là một tỉnh có thế mạnh thu hút đầu tư về công nghiệp vàgiáo dục, công tác BHXH trong thời gian qua được quan tâm và ưu tiên đặcbiệt. Vai trò của pháp luật về BHXH trong đó có hoạt động thu chi, đảm bảochính sách cho đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng trưởng khá. Tuynhiên so với yêu cầu đổi mới, BHXH chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh.Đặc biệt từ khi có Quyết định 20/TTg/2002 của Thủ tướng Chính Phủ về việcsát nhập Bảo hiểm Y tế vào BHXH, mặc dù đối tượng phát triển ngày một tăngnhưng nhiều vấn đề phát sinh bên cạnh đó gây bức xúc trong đời sống xã hội. Xuất phát từ những lý do nêu trên em đã chọn đề tài “Pháp luật về bảohiểm xã hội - từ thực tiễn Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tàiLuận văn tốt nghiệp chương trình sau đại học chuyên ngành Luật Hiến pháp vàLuật Hành chính tại Học viện Hành chính Quốc gia. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ở nước ta trong những năm gần đây đã có nhiều đề tài, công trình nghiêncứu về BHXH nhằm phân tích những ưu điểm và hạn chế của chính sách, chếđộ, và đề ra những giải pháp hoàn thiện chính sách về BHXH đã được nhiều cơquan bộ, ngành nghiên cứu, cụ thể như: - Đỗ Văn Sinh: “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam”, Luận ántiến sỹ kinh tế, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005. Luận ánđưa ra phân tích quản lý quỹ BHXH ở nước ta hiện nay là nguồn quỹ tập trungthống nhất, hạch toán độc lập, tách khỏi ngân sách nhà nước, thực hiện cơ chếquản lý chặt chẽ và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lýquỹ Bảo hiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Bảo hiểm xã hội bắt buộc Pháp luật về bảo hiểm xã hộiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 284 0 0 -
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0