Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo hiểm xã hội - từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.57 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp luật về BHXH và thực trạng thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội tại tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo hiểm xã hội - từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀO KHÁNH LINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2019 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thúy Vân Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chínhsách lớn của Đảng và Nhà nước ta đối với người lao động nhằm từng bướcmở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho ngườilao động khi gặp rủi ro như bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,thai sản, hết tuổi lao động, qua đời. Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đấtnước trong thời gian vừa qua, chính sách BHXH cũng được điều chỉnh, thayđổi để phù hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tế đất nước, với nguyện vọngcủa người lao động góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao độngổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đấtnước, bảo vệ tổ quốc. Vĩnh Phúc là một tỉnh có thế mạnh thu hút đầu tư về công nghiệp vàgiáo dục, công tác BHXH trong thời gian qua được quan tâm và ưu tiên đặcbiệt. Vai trò của pháp luật về BHXH, đảm bảo chính sách cho đối tượng thamgia BHXH ngày càng được phát huy. Tuy nhiên, BHXH chưa khai thác hếttiềm năng và thế mạnh. Đặc biệt từ khi có Quyết định số 20/2002/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính Phủ Về việc chuyển Bảo hiểm Y tế Việt Nam sang Bảohiểm Xã hội Việt Nam, mặc dù BHXH có những bước phát triển nhưng nhiềuvấn đề phát sinh bên cạnh đó gây bức xúc trong đời sống xã hội. Xuất phát từnhững lý do nêu trên em đã chọn đề tài “Pháp luật về bảo hiểm xã hội - từthực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp chương trình sau đạihọc chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính tại Học viện Hànhchính Quốc gia. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ở nước ta trongnhững năm gần đây đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về BHXH nhằmphân tích những ưu điểm và hạn chế của chính sách và đề ra những giải pháphoàn thiện chính sách về BHXH. Trước hết phải kể đến các công trình sau: 2- Đỗ Văn Sinh: “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam” - Trần QuangLâm: “Bảo hiểm Y tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa” - Nguyễn Văn Khánh: “Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực 4phi chính thức ở Việt Nam”. - Đặng Ngọc Liên: “Quản lý thu BHXH đối vớikhu vực kinh tế tư nhân tại Hà Nội” Ngoài ra còn nhiều bài báo, tạp chíchuyên ngành nghiên cứu đánh giá những vấn đề BHXH đang đặt ra nhưquản lý, mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Đề xuất các giải pháp chi trảbảo hiểm đúng đối tượng, thời gian. Cũng như biện pháp hành chính, chế tàiđối với những đối tượng trốn tránh trách nhiệm BHXH. Với đề tài luận vănnày, tác giả nghiên cứu mọt cách tập trung và tương đối toàn diện pháp luậtBHXH từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài luận văn - Mục đích: Nghiên cứucơ sở lý luận, pháp luật về BHXH và thực trạng thực hiện pháp luật về bảohiểm xã hội tại tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội. - Nhiệmvụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu trên, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụsau: + Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và quy định pháp luật về bảohiểm xã hội; + Nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hộitại tỉnh Vĩnh Phúc; đánh giá kết quả, hạn chế của pháp luật về bảo hiểm xãhội từ thực tiễn thực hiện pháp luật tại tỉnh Vĩnh phúc; + Trên cơ sở cácnghiên cứu trên, căn cứ quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển bảohiểm xã hội, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo thực hiệnpháp luật về bảo hiểm xã hội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiêncứu: Đối tượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: