Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo trợ xã hội - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung hoàn thành những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: hệ thống hóa và khái lược hóa một số nội dung cả về lý luận và thực tiễn liên quan đến BTXH. Trên cơ sở đó, hình thành lý luận những vấn đề của pháp luật về BTXH tỉnh Đắk Lắk, phân tích các hình thức và vai trò pháp luật về BTXH. Phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật về BTXH và thực tiễn thực hiện pháp luật về BTXH tỉnh Đắk Lắk, những kết quả đạt được và hạn chế, thiếu sót, nguyên nhân từ đó rút ra những kinh nghiệm đúc kết pháp luật về BTXH tỉnh Đắk Lắk
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo trợ xã hội - Từ thực tiễn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG XUÂN HÒA PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI - TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60380102. TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: PHÂN VIỆN HÀNH CHÍNH TÂYNGUYÊN - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA.Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚIPhản biện 1:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại………………...…………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..vào hồi …… giờ ……ngày…… tháng ……năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện:………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đắk Lắk là một tỉnh của khu vực Tây Nguyên, với khoảng trên 47dân tộc từ các địa phương cùng đến sinh sống trên địa bàn, đời sốngngười dân còn gặp nhiều khó khăn, thường xuyên bị ảnh hưởng củathiên tai và một số yếu tố khác đã làm cho nhiều đối tượng bảo trợ xãhội cần được trợ giúp rất lớn. Hiện nay, tỉnh đã chăm lo cho 34.972đối tượng yếu thế về tài chính, giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏemiễn phí, dạy nghề và giới thiệu việc làm… nhờ vậy các đối tượngyếu thế trên địa bàn phần nào giảm bớt những khó khăn trong cuộcsống, có điều kiện hòa nhập vào xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành quả đạt được công tác thực hiện pháp luật về BTXH vẫn bộc lộnhiều hạn chế cần khắc phục như: lực lượng thực hiện hoạt độngBTXH còn thiếu và yếu; công tác xây dựng, ban hành và tổ chứcthực hiện các văn bản pháp quy về BTXH chưa thật sự chủ động, còntrông chờ vào hướng dẫn của cấp trên; công tác tuyên truyền phổbiến còn hình thức, các chính sách chưa thật sự đến với người dâncũng như các đối tượng BTXH quản lý đối tượng không thống nhất,kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý chưa cao nên thường xảy ra trùng lắp,thực hiện sai đối tượng; hoạt động thanh tra, kiểm tra còn mang nặngtính hình thức, lỏng lẽo, chỉ khi có dư luận mới tiến hành kiểmtra…Những hạn chế trong pháp luật về BTXH đã dẫn đến nhiều yếukém trong hoạt động như: các đối tượng chưa được chăm lo kịp thời,chính sách tác động chưa cao đến đời sống cộng đồng của các đốitượng, chưa thể hiện được tính ưu việc của chính sách. Chính vì lý 1do đó, vấn đề “Pháp luật về bảo trợ xã hội - Từ thực tiễn tỉnh ĐắkLắk” được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩchuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. Công trình hyvọng sẽ góp phần nhỏ bé vào việc phát triển, hòa nhập đời sống cộngđồng xã hội và đảm bảo thực hiện các quyền của đối tượng bảo trợxã hội.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Pháp luật là một trong các lĩnh vực pháp lý cụ thể nói chung vàpháp luật về BTXH đã và đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu củanhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học pháp lý. Mộtsố công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài này có thể kể đến là: - Đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về quyền của người khuyết tật ởViệt nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học của Nguyễn Thị Báo,Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia. - Đề tài: Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèovà đối tượng chính sách xã hội khác, Luận văn thạc sĩ luật học củaHoàng Thị Liên, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2015. - Đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàntỉnh Đắk Lắk” của tác giả Nguyễn Tiến Ngọc, Luận văn Thạc sĩ Quản lýcông năm 2015. - Đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo trợ xã hội trênđịa bàn huyện Bình Chánh - TP. Hồ Chí Minh” của tác giả NguyễnThị Mỹ Thanh, Luận văn Thạc sĩ Hành chính công năm 2013. - Đề tài “Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnhQuảng Ngãi” của tác giả Trịnh Quang Nghĩa, Luận văn Thạc sĩ Kinhtế năm 2011. 2 Các công trình nghiên cứu nói trên đều có những đóng góp nhấtđịnh về mặt lý luận và thực tiễn hoạt động nhân đạo, hoạt động bảotrợ xã hội. Tuy nhiên BTXH còn khá mới mẽ ở Việt Nam, ít đượcquan tâm nghiên cứu, cơ sở lý luận thực sự chưa nhiều, cần phải kếthừa, vận dụng những kết quả nghiên cứu của các công trình nêutrên. Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài này tác giả chỉ tập trung các vấnđề pháp luật về BTXH và thực tiễn thực hiện pháp luật về BTXHtỉnh Đắk Lắk, mong tìm ra những nguyên nhân để từ đó đề ra cácphương hướng, giải pháp nhằm góp một phần nhỏ bé để hoàn thiệncông tác này ở địa phương.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo trợ xã hội - Từ thực tiễn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG XUÂN HÒA PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI - TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60380102. TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: PHÂN VIỆN HÀNH CHÍNH TÂYNGUYÊN - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA.Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚIPhản biện 1:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại………………...…………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..vào hồi …… giờ ……ngày…… tháng ……năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện:………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đắk Lắk là một tỉnh của khu vực Tây Nguyên, với khoảng trên 47dân tộc từ các địa phương cùng đến sinh sống trên địa bàn, đời sốngngười dân còn gặp nhiều khó khăn, thường xuyên bị ảnh hưởng củathiên tai và một số yếu tố khác đã làm cho nhiều đối tượng bảo trợ xãhội cần được trợ giúp rất lớn. Hiện nay, tỉnh đã chăm lo cho 34.972đối tượng yếu thế về tài chính, giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏemiễn phí, dạy nghề và giới thiệu việc làm… nhờ vậy các đối tượngyếu thế trên địa bàn phần nào giảm bớt những khó khăn trong cuộcsống, có điều kiện hòa nhập vào xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành quả đạt được công tác thực hiện pháp luật về BTXH vẫn bộc lộnhiều hạn chế cần khắc phục như: lực lượng thực hiện hoạt độngBTXH còn thiếu và yếu; công tác xây dựng, ban hành và tổ chứcthực hiện các văn bản pháp quy về BTXH chưa thật sự chủ động, còntrông chờ vào hướng dẫn của cấp trên; công tác tuyên truyền phổbiến còn hình thức, các chính sách chưa thật sự đến với người dâncũng như các đối tượng BTXH quản lý đối tượng không thống nhất,kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý chưa cao nên thường xảy ra trùng lắp,thực hiện sai đối tượng; hoạt động thanh tra, kiểm tra còn mang nặngtính hình thức, lỏng lẽo, chỉ khi có dư luận mới tiến hành kiểmtra…Những hạn chế trong pháp luật về BTXH đã dẫn đến nhiều yếukém trong hoạt động như: các đối tượng chưa được chăm lo kịp thời,chính sách tác động chưa cao đến đời sống cộng đồng của các đốitượng, chưa thể hiện được tính ưu việc của chính sách. Chính vì lý 1do đó, vấn đề “Pháp luật về bảo trợ xã hội - Từ thực tiễn tỉnh ĐắkLắk” được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩchuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. Công trình hyvọng sẽ góp phần nhỏ bé vào việc phát triển, hòa nhập đời sống cộngđồng xã hội và đảm bảo thực hiện các quyền của đối tượng bảo trợxã hội.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Pháp luật là một trong các lĩnh vực pháp lý cụ thể nói chung vàpháp luật về BTXH đã và đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu củanhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học pháp lý. Mộtsố công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài này có thể kể đến là: - Đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về quyền của người khuyết tật ởViệt nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học của Nguyễn Thị Báo,Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia. - Đề tài: Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèovà đối tượng chính sách xã hội khác, Luận văn thạc sĩ luật học củaHoàng Thị Liên, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2015. - Đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàntỉnh Đắk Lắk” của tác giả Nguyễn Tiến Ngọc, Luận văn Thạc sĩ Quản lýcông năm 2015. - Đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo trợ xã hội trênđịa bàn huyện Bình Chánh - TP. Hồ Chí Minh” của tác giả NguyễnThị Mỹ Thanh, Luận văn Thạc sĩ Hành chính công năm 2013. - Đề tài “Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnhQuảng Ngãi” của tác giả Trịnh Quang Nghĩa, Luận văn Thạc sĩ Kinhtế năm 2011. 2 Các công trình nghiên cứu nói trên đều có những đóng góp nhấtđịnh về mặt lý luận và thực tiễn hoạt động nhân đạo, hoạt động bảotrợ xã hội. Tuy nhiên BTXH còn khá mới mẽ ở Việt Nam, ít đượcquan tâm nghiên cứu, cơ sở lý luận thực sự chưa nhiều, cần phải kếthừa, vận dụng những kết quả nghiên cứu của các công trình nêutrên. Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài này tác giả chỉ tập trung các vấnđề pháp luật về BTXH và thực tiễn thực hiện pháp luật về BTXHtỉnh Đắk Lắk, mong tìm ra những nguyên nhân để từ đó đề ra cácphương hướng, giải pháp nhằm góp một phần nhỏ bé để hoàn thiệncông tác này ở địa phương.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Thực trạng pháp luật về bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội Đặc điểm bảo trợ xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 251 0 0 -
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0