Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng - Từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm sáng tỏ những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng - Từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG ANH TUÂN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ LÀMVẬT LIỆU XÂY DỰNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2020 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: pgs.TS. Trần Thị Diệu Oanh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, hiện trạngmôi trường ở Việt Nam nói chungvà tỉnh Tuyên Quang nói riêng vẫn tiếp tục suy thoái và có xu hướng gia tăngvới những chỉ số ở mức báo động. Nhiều chính sách cụ thể được đưa ra, nhiềuvăn bản pháp luật được ban hành nhằm bảo vệ môi trường trên các lĩnh vực, tạicác địa phương cụ thể. Tỉnh Tuyên Quang trong những năm vừa qua phát triểnnhanh, mạnh các hoạt động sản xuất công nghiệp, trong đó có hoạt động khaithác đá làm vật liệu xây dựng. Hoạt động khai thác đá của các doanh nghiệp, tổchức trên địa bàn tỉnh trong một thời gian dài đã gây ảnh hưởng xấu tới chấtlượng môi trường cũng như sức khỏe của người dân xung quanh khu vực khaithác.Tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động này đang diễn ra hàng ngày,hàng giờ ở các mỏ khai thác đá đặt ra vấn đề phức tạp về bảo vệ môi trường. Tuyên Quang đã chủ động và có nhiều giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễmmôi trường trên địa bàn tỉnh, xuất phát từ nhận thức: phát triển kinh tế - xã hộiphải đi đôi với bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của ngườidân. Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều thách thức đặt racho tỉnh Tuyên Quang trong việc bảo vệ môi trường, cụ thể là trong hoạt độngkhai thác đá. Trong công tác bảo vệ môi trường, pháp luật rõ ràng đóng vai chủ đạo. Hệthống pháp luật về bảo vệ môi trường đã được ban hành và thực hiện, trên thựctế đang thể hiện những tồn tại nhất định. Hiện nay, chưa có nhiều đề tài khoahọcnghiên cứu vấn đề pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực khai thácđá. Mặc dù đề tài này đã được đề cập trong một số bài viết nhưng chưa được tậptrung nghiên cứu chuyên sâu, bao quát toàn bộ và hầu hết các bài viết đều khôngnghiên cứu vấn đề dưới góc độ pháp luật, không có sự cập nhật thông tin tươngứng với quá trình thay đổi từ thực tiễn và quy định của pháp luật. Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật vềbảo vệ môitrường trong hoạt độngkhai thác đá làm vật liệu xây dựng -từ thực tiễn tỉnhTuyên Quang” cho Luận văn thạc sĩ của mình. 4 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua đã có nhiều công trình về vấn đề này được công bốmà tiêu biểu là các công trình khoa học sau đây: - Tác giả Trần Thị Thùy Dương (2008) có nghiên cứu: “Bảo vệ môitrường sinh thái trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở Việt Nam”. - Luận văn thạc sĩ“Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệmôitrường ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Văn Việt (2010). - Nguyễn Đình Đức (2011) đã có đề tài: “Những vấn đề pháp lý vềbảovệ môitrường trong quy hoạch kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay”. - Luận án Tiến sĩ Luật học “Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạmvềmôi trường” của tác giả Dương Thanh An (2011). - Nguyễn Thị Xuân Trang (2012) với đề tài nghiên cứu: “Tráchnhiệmbồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường theo quy định của bộ luậtdân sự năm 2005”. - Tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên (2013) đã có đề tài nghiên cứu với tựađề: “Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệmôitrường”. - Công trình khoa học của tác giả Bùi Ngọc Hà (2013): “Nghiêncứunhững tác động chính của dự án khai thác đá núi Ông Voi và đề xuất cácgiải pháp cải tạo, phục hồi môi trường”. - Bài viết của Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga trên tạp chí C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng - Từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG ANH TUÂN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ LÀMVẬT LIỆU XÂY DỰNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2020 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: pgs.TS. Trần Thị Diệu Oanh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, hiện trạngmôi trường ở Việt Nam nói chungvà tỉnh Tuyên Quang nói riêng vẫn tiếp tục suy thoái và có xu hướng gia tăngvới những chỉ số ở mức báo động. Nhiều chính sách cụ thể được đưa ra, nhiềuvăn bản pháp luật được ban hành nhằm bảo vệ môi trường trên các lĩnh vực, tạicác địa phương cụ thể. Tỉnh Tuyên Quang trong những năm vừa qua phát triểnnhanh, mạnh các hoạt động sản xuất công nghiệp, trong đó có hoạt động khaithác đá làm vật liệu xây dựng. Hoạt động khai thác đá của các doanh nghiệp, tổchức trên địa bàn tỉnh trong một thời gian dài đã gây ảnh hưởng xấu tới chấtlượng môi trường cũng như sức khỏe của người dân xung quanh khu vực khaithác.Tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động này đang diễn ra hàng ngày,hàng giờ ở các mỏ khai thác đá đặt ra vấn đề phức tạp về bảo vệ môi trường. Tuyên Quang đã chủ động và có nhiều giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễmmôi trường trên địa bàn tỉnh, xuất phát từ nhận thức: phát triển kinh tế - xã hộiphải đi đôi với bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của ngườidân. Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều thách thức đặt racho tỉnh Tuyên Quang trong việc bảo vệ môi trường, cụ thể là trong hoạt độngkhai thác đá. Trong công tác bảo vệ môi trường, pháp luật rõ ràng đóng vai chủ đạo. Hệthống pháp luật về bảo vệ môi trường đã được ban hành và thực hiện, trên thựctế đang thể hiện những tồn tại nhất định. Hiện nay, chưa có nhiều đề tài khoahọcnghiên cứu vấn đề pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực khai thácđá. Mặc dù đề tài này đã được đề cập trong một số bài viết nhưng chưa được tậptrung nghiên cứu chuyên sâu, bao quát toàn bộ và hầu hết các bài viết đều khôngnghiên cứu vấn đề dưới góc độ pháp luật, không có sự cập nhật thông tin tươngứng với quá trình thay đổi từ thực tiễn và quy định của pháp luật. Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật vềbảo vệ môitrường trong hoạt độngkhai thác đá làm vật liệu xây dựng -từ thực tiễn tỉnhTuyên Quang” cho Luận văn thạc sĩ của mình. 4 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua đã có nhiều công trình về vấn đề này được công bốmà tiêu biểu là các công trình khoa học sau đây: - Tác giả Trần Thị Thùy Dương (2008) có nghiên cứu: “Bảo vệ môitrường sinh thái trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở Việt Nam”. - Luận văn thạc sĩ“Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệmôitrường ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Văn Việt (2010). - Nguyễn Đình Đức (2011) đã có đề tài: “Những vấn đề pháp lý vềbảovệ môitrường trong quy hoạch kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay”. - Luận án Tiến sĩ Luật học “Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạmvềmôi trường” của tác giả Dương Thanh An (2011). - Nguyễn Thị Xuân Trang (2012) với đề tài nghiên cứu: “Tráchnhiệmbồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường theo quy định của bộ luậtdân sự năm 2005”. - Tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên (2013) đã có đề tài nghiên cứu với tựađề: “Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệmôitrường”. - Công trình khoa học của tác giả Bùi Ngọc Hà (2013): “Nghiêncứunhững tác động chính của dự án khai thác đá núi Ông Voi và đề xuất cácgiải pháp cải tạo, phục hồi môi trường”. - Bài viết của Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga trên tạp chí C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính Luật hiến pháp Luật hành chính Pháp luật về bảo vệ môi trường Hoạt động khai thác đáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 276 0 0 -
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 247 0 0 -
64 trang 246 0 0
-
26 trang 244 0 0