![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về hoạt động của Ủy ban nhân phường – từ thực tiễn thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.62 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận của pháp luật về hoạt động của Uỷ ban nhân dân phường; Thực trạng pháp luật về hoạt động của Uỷ ban nhân dân phường ở thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình; Nhu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động của Uỷ ban nhân dân phường từ thực tiễn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về hoạt động của Ủy ban nhân phường – từ thực tiễn thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ HỮU HÒA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính Mã số: 60340102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học:.TS. PHAN VĂN HÙNGPhản biện 1: ...…………..........................................……………………. ………………………………………………………………..Phản biện 2: .............................................………………………………. ………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp......... Nhà ....... Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc giaSố: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà NộiThời gian: vào hồi giờ tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Hiến pháp năm 2013, chính quyền nhà nước được chia thành bốn cấp: trungương, cấp tỉnh, cấp quân, huyện và cấp xã, phường. Chính quyền phường là cấp thấp nhấttrong các cấp chính quyền được tổ chức tại các đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.Nó có một vị trí đặc biệt trong các cấp chính quyền. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:“Cấp xã là gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thìmọi việc đều xong xuôi”(Hồ Chí Minh toàn tập: Tập 5, NXB CTQG, H.2002, trang 371). Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khoá IX) về đổi mới và nâng cao chất lượnghệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn, xác định: “Các cơ sở xã, phường, thị trấn lànơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống. Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai tròrất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy chủ quyềndân chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức cuộc sốngcủa cộng đồng dân cư”.Về phương diện lý luận cũng như thực tiễn, hiệu quả và sức mạnhcủa nhà nước không chỉ phụ thuộc vào cách thức tổ chức quyền lực ở trung ương mà cònlại phụ thuộc rất nhiều vào cách thức tổ chức, thực thi quyền lực ở cơ sở. Chính quyềnphường phải trong sạch, đủ năng lực để đảm nhận vị trí luôn là cầu nối giữa Đảng, Nhànước với Nhân dân, là nơi trực tiếp thực hiện và đưa chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tôi xin được lựa chọn đề tài: “Pháp luật vềhoạt động của Ủy ban nhân phường – từ thực tiễn thành phố Tam Điệp, tỉnh NinhBình” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, để qua đó nghiên cứu và đưa ra được một sốgiải pháp khắc phục những hạn chế trong hoạt động của Uỷ ban nhân dân phường hiệnnay.2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nhóm thứ nhất gồm các công trình nghiên cứu về hoạt động của bộ máy nhànước và của chính quyền địa phương, trong đó đề cập tới chính quyền xã dưới giác độ làmột bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước nói chung, của chính quyền địa phương nóiriêng. Có thể kể đến một số công trình như cuốn: “Về cải cách bộ máy nhà nước”,Trường Hành chính quốc gia, Nxb Sự thật, 1991; Cuốn “Thể chế hành chính và tổ chứchành chính nhà nước”, Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Nxb Sự thật, 1992; Cuốn “Tổchức chính quyền nhà nước ở địa phương – Lịch sử và hiện tại” của PGS.TS NguyễnĐăng Dung, Nxb Đồng Nai, 1997; Cuốn “Cải cách chính quyền địa phương – Lý luận vàthực tiễn” của tác giả Tô Tử Hạ - Nguyễn Hữu Tri – PTS Nguyễn Hữu Đức đồng chủbiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Chuyên đề “Tổ chức và hoạt động của chínhquyền địa phương” của TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý – 2Bộ Tư pháp, 2001; Cuốn “Đổi mới nội dung hoạt động các cấp chính quyền địa phươngtrong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế” do Nguyễn Ký, TS.Nguyễn HữuĐức, ThS.Đinh Xuân Hà đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006,… Các chuyên đề, công trình trên đã đề cập, nghiên cứu về bộ máy nhà nước nóichung và chính quyền cấp xã nói riêng. Tuy nhiên, các chuyên đề, công trình này chưa đisâu vào nghiên cứu chuyên biệt về hoạt động của Uỷ ban nhân dân phường. - Nhóm thứ hai gồm các công trình nghiên cứu về chính quyền cấp xã. Thuộc nhómnày có các công trình như: Luận án Phó tiến sĩ của Trần Nho Thìn về “Đổi mới tổ chức vàhoạt động của UBND xã”; Bài viết “Chính quyền cơ sở ở nông thôn hiện nay” của TS.LêMinh Thông, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3 năm 2001; Đề tài nghiên cứu khoa học cấpBộ “Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cơ sở các nước ASEAN”, Học việnHành chính Quốc gia, Hà Nội, 2002; Bài “Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyềncấp xã, phường” của TS.Thái Vĩnh Thắng. Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2003; Đề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ “Xây dựng và kiện toàn tổ chức chính quyền cơ sở (xã) trongđiều kiện cải cách hành chính” của Vụ Chính quyền địa phương Bộ Nội Vụ, 2005, Đổimới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp cơ sở ở nước ta hiện nay qua ví dụ tỉnh HàNam của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diễm năm 2011, Đổi mới tổ chức và hoạt động củachính quyền xã trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay của tác giả Nguyễn ThịMinh Phương năm 2011 … N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về hoạt động của Ủy ban nhân phường – từ thực tiễn thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ HỮU HÒA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính Mã số: 60340102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học:.TS. PHAN VĂN HÙNGPhản biện 1: ...…………..........................................……………………. ………………………………………………………………..Phản biện 2: .............................................………………………………. ………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp......... Nhà ....... Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc giaSố: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà NộiThời gian: vào hồi giờ tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Hiến pháp năm 2013, chính quyền nhà nước được chia thành bốn cấp: trungương, cấp tỉnh, cấp quân, huyện và cấp xã, phường. Chính quyền phường là cấp thấp nhấttrong các cấp chính quyền được tổ chức tại các đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.Nó có một vị trí đặc biệt trong các cấp chính quyền. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:“Cấp xã là gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thìmọi việc đều xong xuôi”(Hồ Chí Minh toàn tập: Tập 5, NXB CTQG, H.2002, trang 371). Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khoá IX) về đổi mới và nâng cao chất lượnghệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn, xác định: “Các cơ sở xã, phường, thị trấn lànơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống. Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai tròrất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy chủ quyềndân chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức cuộc sốngcủa cộng đồng dân cư”.Về phương diện lý luận cũng như thực tiễn, hiệu quả và sức mạnhcủa nhà nước không chỉ phụ thuộc vào cách thức tổ chức quyền lực ở trung ương mà cònlại phụ thuộc rất nhiều vào cách thức tổ chức, thực thi quyền lực ở cơ sở. Chính quyềnphường phải trong sạch, đủ năng lực để đảm nhận vị trí luôn là cầu nối giữa Đảng, Nhànước với Nhân dân, là nơi trực tiếp thực hiện và đưa chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tôi xin được lựa chọn đề tài: “Pháp luật vềhoạt động của Ủy ban nhân phường – từ thực tiễn thành phố Tam Điệp, tỉnh NinhBình” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, để qua đó nghiên cứu và đưa ra được một sốgiải pháp khắc phục những hạn chế trong hoạt động của Uỷ ban nhân dân phường hiệnnay.2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nhóm thứ nhất gồm các công trình nghiên cứu về hoạt động của bộ máy nhànước và của chính quyền địa phương, trong đó đề cập tới chính quyền xã dưới giác độ làmột bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước nói chung, của chính quyền địa phương nóiriêng. Có thể kể đến một số công trình như cuốn: “Về cải cách bộ máy nhà nước”,Trường Hành chính quốc gia, Nxb Sự thật, 1991; Cuốn “Thể chế hành chính và tổ chứchành chính nhà nước”, Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Nxb Sự thật, 1992; Cuốn “Tổchức chính quyền nhà nước ở địa phương – Lịch sử và hiện tại” của PGS.TS NguyễnĐăng Dung, Nxb Đồng Nai, 1997; Cuốn “Cải cách chính quyền địa phương – Lý luận vàthực tiễn” của tác giả Tô Tử Hạ - Nguyễn Hữu Tri – PTS Nguyễn Hữu Đức đồng chủbiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Chuyên đề “Tổ chức và hoạt động của chínhquyền địa phương” của TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý – 2Bộ Tư pháp, 2001; Cuốn “Đổi mới nội dung hoạt động các cấp chính quyền địa phươngtrong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế” do Nguyễn Ký, TS.Nguyễn HữuĐức, ThS.Đinh Xuân Hà đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006,… Các chuyên đề, công trình trên đã đề cập, nghiên cứu về bộ máy nhà nước nóichung và chính quyền cấp xã nói riêng. Tuy nhiên, các chuyên đề, công trình này chưa đisâu vào nghiên cứu chuyên biệt về hoạt động của Uỷ ban nhân dân phường. - Nhóm thứ hai gồm các công trình nghiên cứu về chính quyền cấp xã. Thuộc nhómnày có các công trình như: Luận án Phó tiến sĩ của Trần Nho Thìn về “Đổi mới tổ chức vàhoạt động của UBND xã”; Bài viết “Chính quyền cơ sở ở nông thôn hiện nay” của TS.LêMinh Thông, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3 năm 2001; Đề tài nghiên cứu khoa học cấpBộ “Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cơ sở các nước ASEAN”, Học việnHành chính Quốc gia, Hà Nội, 2002; Bài “Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyềncấp xã, phường” của TS.Thái Vĩnh Thắng. Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2003; Đề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ “Xây dựng và kiện toàn tổ chức chính quyền cơ sở (xã) trongđiều kiện cải cách hành chính” của Vụ Chính quyền địa phương Bộ Nội Vụ, 2005, Đổimới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp cơ sở ở nước ta hiện nay qua ví dụ tỉnh HàNam của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diễm năm 2011, Đổi mới tổ chức và hoạt động củachính quyền xã trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay của tác giả Nguyễn ThịMinh Phương năm 2011 … N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Đặc điểm pháp luật Vai trò pháp luật Giải pháp hoàn thiện pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 284 0 0 -
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0