Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc các bộ ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.28 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ một số vấn đề lý luận về khái niệm đặc điểm, vai trò của đội ngũ viên chức và nội dung pháp luật về quản lý viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập. Từ đó, đánh giá về thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý viên chức tại các đơn vị sự nghiệp trực thuộc các bộ để đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý viên chức tại các đơn vị sự nghiệp trực thuộc các bộ hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc các bộ ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THÚY NGA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬPTRỰC THUỘC CÁC BỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN HÙNG Phản biện 1: PGS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG Phản biện 2: TS. TRẦN NGHỊ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402C tầng 4 nhà A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 18h ngày 18 tháng 6 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc các bộ hiện nay, trong quátrình tổ chức hoạt động cũng gặp không ít khó khăn, vướng mắc, đặc biệt làcác quy định của pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và quản lý và giao chỉtiêu biên chế viên chức, xác định vị trí việc làm và cơ cấu viên chức; tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp…Bên cạnh nguyên nhân khách quan là do cácvăn bản luật, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đội ngũ viên chứcchưa được đánh giá, tổng kết để sửa đổi, bổ sung những điểm không còn phùhợp với tình hình phát triển của xã hội, còn do nguyên nhân chủ quan là cácbộ chưa chủ động ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn liên quan đếnquản lý đội ngũ viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý như: quy định vềtiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; chưa phê duyệt mô tả côngviệc để xác định chức danh, tiêu chuẩn, yêu cầu đối với từng vị trí cần tuyểndụng cũng như hệ thống ngân hàng đề thi phục vụ cho việc tuyển dụng ;việcđánh giá viên chức còn mang tính nội bộ, khép kín, thiếu sự đánh giá độclập; quản lý viên chức, tinh giản biên chế sự nghiệp chưa được các bộ quantâm thực hiện nghiêm túc… Từ các vấn đề đã phân tích ở trên, tác giả chọn và nghiên cứu đề tài:“Pháp luật về quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập trựcthuộc các bộ ở Việt Nam hiện nay” là yêu cầu khách quan và cần thiết cả vềlý luận, và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Quản lý viên chức không còn là một vấn đề mới, nhất là sau khi LuậtViên chức năm 2010 ra đời. Đã có nhiều công trình nghiên cứu, tiếp cận vấnđề này ở các khía cạnh khác nhau như các bài viết đăng trên các báo, tạp chí,các đề tài nghiên cứu cấp bộ, các luận văn Thạc sỹ…; tuy vậy, chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách chuyên biệt các quy định pháp luật về quản lýviên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc các bộ. Vì vậy, vớimong muốn nghiên cứu riêng về đội ngũ viên chức trong đơn vị sự nghiệptrực thuộc các bộ, luận văn hy vọng sẽ làm sáng tỏ hơn về đội ngũ viên chứctrong đơn vị sự nghiệp trực thuộc các bộ ở Việt Nam hiện nay. 1 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn - Mục đích: Đánh giá các quy định của pháp luật và thực trạng thựchiện pháp luật về quản lý viên chức; đồng thời đưa ra các kiến nghị, đề xuấtnhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện pháp luật về quản lýviên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc các bộ ở Việt Namtrong giai đoạn hiện nay. - Nhiệm vụ: Làm rõ một số vấn đề lý luận về khái niệm đặc điểm, vaitrò của đội ngũ viên chức và nội dung pháp luật về quản lý viên chức trongcác đơn vị sự nghiệp công lập. Từ đó, đánh giá về thực trạng pháp luật vàthực trạng thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý viên chức tại cácđơn vị sự nghiệp trực thuộc các bộ để đưa ra những giải pháp hoàn thiệnpháp luật về quản lý viên chức tại các đơn vị sự nghiệp trực thuộc các bộhiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quy định pháp luật về quản lý viênchức trong các đơn vị sự nghiệp công lập. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định phápluật về các vấn đề: tuyển dụng, sử dụng, quản lý biên chế sự nghiệp, tinhgiản biên chế trong đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc 16 bộ (không baogồm Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và 04 cơ quan ngang bộ) và trong thời gian từnăm 2011 khi Luật Viên chức 2010 có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: