Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở - từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.15 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về thực hiện DCCS và việc triển khai pháp luật về thực hiện DCCS trên địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi; chỉ ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng. Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, bảo đảm đưa pháp luật về thực hiện DCCS vào thực tiễn cuộc sống, đặc biệt trên địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở - từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ ANH TRÂMPHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ THANH THÚY Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Dân chủ là một sản phẩm của chính trị, thể hiện sự phát triểncủa nhân loại. Vấn đề chính trị của mỗi quốc gia chịu sự chi phối tácđộng rất lớn từ việc thực hiện dân chủ, vì có dân chủ mới tạo ra sựcông bằng xã hội, mới phát huy sức mạnh của mỗi người và của cảdân tộc cùng đóng góp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Dân chủ là mộthình thức thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân, xác địnhNhân dân là chủ thể của quyền lực. Pháp luật là một yếu tố cấu thành của nội dung dân chủ. Vàmuốn thực hiện được DCCS, hiện thực hóa ước mơ của quần chúngNhân dân về một xã hội dân chủ, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội,góp phần xây dựng đảng ta thực sự trong sạch vững mạnh thì phápluật về thực hiện DCCS phải hoàn thiện. Chủ tịch Hồ Chí Minh từngnhấn mạnh Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thểgiải quyết được mọi khó khăn”. Xuất phát từ thực tiễn của huyện và để pháp luật về thực hiệnDCCS được thực hiện hiệu quả, khắc phục những bất cập hạn chế vàphát huy quyền làm chủ thật sự của Nhân dân trên các lĩnh vực, gópphần xây dựng huyện Nghĩa Hành phát triển toàn diện, trở thành huyệnnông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của tỉnh thời gian đến…tác giả lựachọn nghiên cứu đề tài: “pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở - từthực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ,chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu các tài liệu đã được công bố những năm gần đâycho thấy đã có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề dânchủ và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở ở nhiều khía cạnh, góc 1độ khác nhau. Song vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchtoàn diện vấn đề pháp luật về thực hiện DCCS xuất phát từ thực tiễnở một địa bàn cụ thể như huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích, tổng kết một số vấn đề có tính lý luận vàthực tiễn của pháp luật về thực hiện DCCS, luận văn hướng tới mụcđích chung nhất là đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện phápluật về thực hiện DCCS - từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh QuảngNgãi.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của pháp luật về thực hiện DCCS, hệthống hóa các vấn đề lý luận và pháp lý của pháp luật này. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về thựchiện DCCS và việc triển khai pháp luật về thực hiện DCCS trên địabàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật,bảo đảm đưa pháp luật về thực hiện DCCS vào thực tiễn cuộc sống,đặc biệt trên địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật và thực tiễn triểnkhai thực hiện pháp luật về DCCS. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Các quy định của pháp luật DCCS và việctriển khai pháp luật về thực hiện DCCS ở xã, phường, thị trấn vàtrong các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. + Phạm vi về không gian: Huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. + Phạm vi về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2017 25. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Phương pháp luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịchsử, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhànước ta về thực hiện DCCS. Phương pháp nghiên cứu: phân tích tổng hợp, thống kê và sosánh, phương pháp lịch sử và logic…6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận pháp luật về thựchiện DCCS; phân tích đánh giá thực trạng pháp luật về thực hiệnDCCS trên địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống phápluật về thực hiện DCCS và nâng cao hiệu quả pháp luật về thực hiệnDCCS ở cấp huyện trong giai đoạn hiện nay. Và Luận văn có thể làmtài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu luật học, hoạt độngthực tiễn trong lĩnh vực này.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, Luận văn được chia thành 3 chương vớinội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận của pháp luật về thực hiệnDCCS. Chương 2: Thực trạng pháp luật về t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: