Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về PBGDPL cho nông dân thông qua việc phân tích. làm rõ khái niệm, đặc điểm nông dân; vị trí, vai trò của nông dân; khái niệm, đặc điểm PBGDPL cho nông dân; mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, chủ thể PBGDPL cho nông dân; luận giải để xác định bốn yếu tố bảo đảm PBGDPL cho nông dân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ GIANG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN – TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật hành chính Mã số: 8 38 01 02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A. - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút ngày 16 tháng 8 năm 2020. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Nông dân Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, là lực lượngchiếm số lượng đa số trong cả nước, có nhiều đóng góp to lớn vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Một trong những nguyên nhân của việc vi phạm pháp luật ởnông dân ngày càng gia tăng trước hết là do thiếu hiểu biết về phápluật; vốn sống và hiểu biết xã hội của nông dân còn hạn hẹp; khảnăng tiếp thu thông tin nhanh nhưng ít chọn lọc, dễ bị lợi dụng, lôikéo. Mặc khác, một số nông dân không có đất nông nghiệp để sảnxuất, khó khăn, chưa có việc làm; còn có quá trình hội nhập giao lưukinh tế - văn hóa - xã hội không ngừng được tăng cường nhưng chưacó sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt gây nên tác động xấu đến lốisống của một bộ phận nông dân trong việc chấp hành pháp luật. Trong những năm gần đây, cùng với cả nước, tỉnh TháiNguyên đã và đang huy động toàn bộ sức mạnh hệ thống chính trịvào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các Luật của Quốc hội, Nghịđịnh của Chính phủ, các đề án của Thủ tướng Chính phủ về tuyêntruyền, giáo dục pháp luật cho nông dân. Tuy nhiên, thực tế cho thấy,ý thức pháp luật của một bộ phận nông dân vẫn còn chưa cao, biểuhiện như hiểu biết pháp luật còn hạn chế, thiếu sự tôn trọng phápluật, còn có vi phạm pháp luật... Điều này xuất phát từ nhiều nguyênnhân trong đó có nguyên nhân từ PBGDPL cho nông dân chưa đạthiệu quả cao như mong muốn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Phổ biến, giáo dục pháp luậtcho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” là yêu cầu tất yếukhách quan, cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn:“Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh TháiNguyên” cho thấy đây là vấn đề lớn, có tính cấp thiết đã được cácnhà khoa học tiếp cận theo nhiều cách, với những cấp độ khác nhau.Có thể kể đến các nghiên cứu như: Đề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nhà nước và pháp luật Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đổi mới GDPL tronghệ thống các Trường chính trị ở nước ta hiện nay.[39] Luận văn thạc sỹ luật học của Đinh Thị Hương (2008), GDPLcho phụ nữ nông thôn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.[14] Luận văn Thạc sỹ luật học của Nguyễn Thị Phượng (2008),GDPL hôn nhân gia đình cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre.[15] Luận văn thạc sỹ Hành chính của Nguyễn Tiến Hải (2008),GDPL cho cư dân nông thôn đồng bằng sông Cửu Long.[16] Luận văn thạc sĩ Luật học của Hà Thị Tuyến (2011), Phổ biếnpháp luật cho người nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trongđiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền.[17] Tuy vậy, cho đến nay chưa cóp công trình nào nghiên cứu mộtcách toàn diện, chuyên biệt về: “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nôngdân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”. Luận văn là công trình khoa họcđầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện và chuyên biệt về “Phổ biến,giáo dục pháp luật cho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện được mục đích trên đây, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về PBGDPL chonông dân thông qua việc phân tích. làm rõ khái niệm, đặc điểm nôngdân; vị trí, vai trò của nông dân; khái niệm, đặc điểm PBGDPL cho 2nông dân; mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, chủ thểPBGDPL cho nông dân; luận giải để xác định bốn yếu tố bảo đảmPBGDPL cho nông dân. Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng PBGDPL cho nông dân tạitỉnh Thái Nguyên, qua đó đánh giá về những kết quả đạt được, nhữnghạn chế, bất cập và chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. Thứ ba, luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp bảo đảmPBGDPL cho nông dân cả nước nói chung, nông dân tỉnh TháiNguyên nói riêng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là PBGDPL cho nông dân- từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên. Phạm vi nghiên cứu của luận văn được xác định là những vấnđề cơ bản về PBGDPL cho nông dân - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyêntrong thời gian từ 2015 đến nay. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Phương pháp luận của của luận văn là Chủ nghĩa Mác - Lêninvề duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước vềPBGDPL cho nông dân. Phương pháp nghiên cứu của luận văn là việc sử dụng linhhoạt, có hiệu quả các phương pháp nghiên cứu hiện đại phù hợp vớitừng nội dung và mục đích nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ GIANG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN – TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật hành chính Mã số: 8 38 01 02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A. - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút ngày 16 tháng 8 năm 2020. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Nông dân Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, là lực lượngchiếm số lượng đa số trong cả nước, có nhiều đóng góp to lớn vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Một trong những nguyên nhân của việc vi phạm pháp luật ởnông dân ngày càng gia tăng trước hết là do thiếu hiểu biết về phápluật; vốn sống và hiểu biết xã hội của nông dân còn hạn hẹp; khảnăng tiếp thu thông tin nhanh nhưng ít chọn lọc, dễ bị lợi dụng, lôikéo. Mặc khác, một số nông dân không có đất nông nghiệp để sảnxuất, khó khăn, chưa có việc làm; còn có quá trình hội nhập giao lưukinh tế - văn hóa - xã hội không ngừng được tăng cường nhưng chưacó sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt gây nên tác động xấu đến lốisống của một bộ phận nông dân trong việc chấp hành pháp luật. Trong những năm gần đây, cùng với cả nước, tỉnh TháiNguyên đã và đang huy động toàn bộ sức mạnh hệ thống chính trịvào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các Luật của Quốc hội, Nghịđịnh của Chính phủ, các đề án của Thủ tướng Chính phủ về tuyêntruyền, giáo dục pháp luật cho nông dân. Tuy nhiên, thực tế cho thấy,ý thức pháp luật của một bộ phận nông dân vẫn còn chưa cao, biểuhiện như hiểu biết pháp luật còn hạn chế, thiếu sự tôn trọng phápluật, còn có vi phạm pháp luật... Điều này xuất phát từ nhiều nguyênnhân trong đó có nguyên nhân từ PBGDPL cho nông dân chưa đạthiệu quả cao như mong muốn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Phổ biến, giáo dục pháp luậtcho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” là yêu cầu tất yếukhách quan, cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn:“Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh TháiNguyên” cho thấy đây là vấn đề lớn, có tính cấp thiết đã được cácnhà khoa học tiếp cận theo nhiều cách, với những cấp độ khác nhau.Có thể kể đến các nghiên cứu như: Đề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nhà nước và pháp luật Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đổi mới GDPL tronghệ thống các Trường chính trị ở nước ta hiện nay.[39] Luận văn thạc sỹ luật học của Đinh Thị Hương (2008), GDPLcho phụ nữ nông thôn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.[14] Luận văn Thạc sỹ luật học của Nguyễn Thị Phượng (2008),GDPL hôn nhân gia đình cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre.[15] Luận văn thạc sỹ Hành chính của Nguyễn Tiến Hải (2008),GDPL cho cư dân nông thôn đồng bằng sông Cửu Long.[16] Luận văn thạc sĩ Luật học của Hà Thị Tuyến (2011), Phổ biếnpháp luật cho người nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trongđiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền.[17] Tuy vậy, cho đến nay chưa cóp công trình nào nghiên cứu mộtcách toàn diện, chuyên biệt về: “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nôngdân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”. Luận văn là công trình khoa họcđầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện và chuyên biệt về “Phổ biến,giáo dục pháp luật cho nông dân - Từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện được mục đích trên đây, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về PBGDPL chonông dân thông qua việc phân tích. làm rõ khái niệm, đặc điểm nôngdân; vị trí, vai trò của nông dân; khái niệm, đặc điểm PBGDPL cho 2nông dân; mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, chủ thểPBGDPL cho nông dân; luận giải để xác định bốn yếu tố bảo đảmPBGDPL cho nông dân. Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng PBGDPL cho nông dân tạitỉnh Thái Nguyên, qua đó đánh giá về những kết quả đạt được, nhữnghạn chế, bất cập và chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. Thứ ba, luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp bảo đảmPBGDPL cho nông dân cả nước nói chung, nông dân tỉnh TháiNguyên nói riêng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là PBGDPL cho nông dân- từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên. Phạm vi nghiên cứu của luận văn được xác định là những vấnđề cơ bản về PBGDPL cho nông dân - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyêntrong thời gian từ 2015 đến nay. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Phương pháp luận của của luận văn là Chủ nghĩa Mác - Lêninvề duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước vềPBGDPL cho nông dân. Phương pháp nghiên cứu của luận văn là việc sử dụng linhhoạt, có hiệu quả các phương pháp nghiên cứu hiện đại phù hợp vớitừng nội dung và mục đích nghiên cứu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Giáo dục pháp luật cho nông dân Đặc điểm của giai cấp nông dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 271 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 240 0 0 -
26 trang 239 0 0