Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phổ biến giáo dục pháp luật của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.31 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở lý luận về phổ biến giáo dục pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh; đánh giá thực trạng về hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk. Qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng PBGDPL của cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phổ biến giáo dục pháp luật của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN TRUNG HIẾUPHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2020 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thế Tài Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua, công tác PBGDPL nhìn chung đã được cấp ủyĐảng, chính quyền tỉnh Đắk Lắk quan tâm; đã có những hoạt động phongphú, nội dung, hình thức cũng như phương pháp từng bước được đổi mới; thuđược một số kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Hoạt động PBGDPL đã gópphần từng bước nâng cao nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật, hình thànhdần thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” trong cán bộvà nhân dân trên địa bàn tỉnh tỉnh Đắk Lắk, đưa pháp luật vào các hoạt độngquản lý nhà nước và đời sống xã hội. Mặc dù vậy, công tác PBGDPL trên địabàn tỉnh Đắk Lắk vẫn còn bộc lộ không ít khó khăn, hạn chế ở nhiều mặt: vềnhận thức; về kinh phí, cơ sở vật chất; về nhân lực; về nội dung, hình thứcthực hiện; hiệu quả đạt được... đặc biệt là trách nhiệm, vai trò của các cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyền trong việc triển khai thực hiện công tác nàytrên địa bàn tỉnh đang đặt cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương cũng như độingũ làm công tác PBGDPL của tỉnh trước những băn khoăn, trăn trở. Xuấtphát từ mục đích đó, tôi chọn nội dung “PBGDPL của các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: PBGDPL trong giai đoạn hiện nay luôn nhận được sự quan tâm củamọi cấp, mọi ngành trong cả nước. Vấn đề PBGDPL qua các giai đoạn đãđược nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả tìm hiểu, nghiên cứu với nhiều góc độkhác nhau, ở nhiều địa bàn khác nhau. Đặc điểm chung của các luận văn, luậnán đã thực hiện là đề cập đến lý luận chung về PBGDPL hoặc lý luận, thựctiễn hoạt động PBGDPL theo lĩnh vực, ở một đơn vị hành chính hoặc của mộtchủ thể, một đối tượng nhất định. Mỗi công trình nghiên cứu chọn cách tiếp 2cận ở những góc độ khác nhau, tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâunghiên cứu và phân tích lý luận, thực tiễn về hoạt động PBGDPL của một chủthể đặc thù là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh trên một địa bàn cụ 4thể là tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy, tác giả sẽ kế thừa về lý luận chung của hoạt độngPBGDPL từ các đề tài đã nghiên cứu và nghiên cứu những điểm mới về lýluận cũng như thực tiễn về hoạt động “PBGDPL của các cơ quan chuyên mônthuộc UBND tỉnh Đắk Lắk” – là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhànước về ngành, lĩnh vực trên địa bàn cấp tỉnh, có trách nhiệm tham mưuUBND cấp tỉnh thực hiện công tác PBGDPL trên địa bàn cấp tỉnh, cụ thể làtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, do đó, việc nghiên cứu đề tài “PBGDPL của các cơquan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk” là không trùng lặp với các đềtài được nghiên cứu trước đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở lý luận về PBGDPL của cơ quan chuyên mônthuộc UBND cấp tỉnh; đánh giá thực trạng về hoạt động PBGDPL của cơquan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk. Qua đó, đề xuất giải pháp nângcao chất lượng PBGDPL của cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắktrong điều kiện hiện nay. - Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích đó, luận văn tập trung giải quyếtcác nhiệm vụ sau: - Phân tích cơ sở lý luận về PBGDPL nói chung và PBGDPL của cơquan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh. - Phân tích thực trạng PBGDPL của một số cơ quan chuyên môn thuộcUBND tỉnh Đắk Lắk, chỉ ra những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế về 3PBGDPL của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk trong thờigian qua. - Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng PBGDPL củacơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đềlý luận và thực tiễn hoạt động PBGDPL của cơ quan chuyên môn thuộcUBND tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5 - Về nội dung: lý luận và thực tiễn hoạt động PBGDPL của cơ quanchuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk. - Về không gian, luận văn nghiên cứu hoạt động PBGDPL của một sốcơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk. Cụ thể là 12 Sở có số lượngcông việc chuyên môn nhiều liên quan đến PBGDPL, gồm: Sở Tư pháp; BanDân tộc; Sở Nội vụ; Sở Giáo dục và Đào tạo; Sở Tài nguyên và Môi trường;Sở Công thương; Sở Xây dựng; Sở Lao động, Thương binh và Xã hội; SởVăn hóa, Thể thao và Du kịch; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; SởGiao thông vận tải; Sở Y tế. - Về thời gian, trong thời gian 05 năm, từ năm 2015 đến năm 2019. 5. Phương pháp nghiên c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: