Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền của bị cáo là người chưa thành niên phạm tội trong xét xử hình sự tại TAND huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề về lý luận và thực tiễn về quyền của bị cáo là NCTN tại phiên toà sơ thẩm vụ án hình sự thông qua đó tìm ra những bất cập, vướng mắc trong quá trình thực hiện BLTTHS, đồng thời tìm ra những hạn chế, bất cập, chưa hoàn thiện trong BLTTHS mới ban hành năm 2015, và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng BLTTHS năm 2015 nhằm bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền của, bị cáo là NCTN trong TTHS ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền của bị cáo là người chưa thành niên phạm tội trong xét xử hình sự tại TAND huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ LAN ANH QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG XÉT XỬ HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính Mã số : 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Hồ Hải Phản biện 1: TS. Đàm Bích Hiên Phản biện 2: GS.TSKH. Đào Trí Úc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 204 .Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thành - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 14giờ00 ngày 13tháng12.năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang Webcủa Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Trong thời gian vừa qua Đảng ta đã ban hành chiến lược về cải cách tư phápđến năm 2020. Thực hiện yêu cầu đó, Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 02/6/2005của Bộ Chính trị đã thể hiện quan điểm đề cao vai trò của Tòa án trong quá trìnhxây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) là bảođảm vị trí trung tâm của Tòa án trong hệ thống tư pháp, giữ vai trò trọng tâm củahoạt động xét xử trong tố tụng hình sự (TTHS) và thực hiện tranh tụng. Thực hiệnchiến lược cải cách tư pháp, cùng với việc xác định Tòa án là cơ quan xét xử, thựchiện quyền tư pháp, Hiến pháp năm 2013 đã xác định nhiệm vụ của Tòa án nhândân (TAND) là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người (QCN), quyền công dân,bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp củatổ chức, cá nhân [39]. Tòa án là cơ quan có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệquyền con người, quyền công dân và bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Theohiến pháp quy định thì chỉ Tòa án thực hiện xét xử đưa ra phán quyết nhândanh nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, có thẩm quyền coi một người là cótội và phải chịu hình phạt, bảo đảm quyền quan trọng của bị cáo với tính cáchlà QCN về dân sự. Trong toàn bộ quá trình TTHS, phiên tòa xét xử là nơi thểhiện tập trung và rõ nét bản chất hoạt động xét xử của Tòa án, quyết định tínhđúng đắn, khách quan của việc giải quyết vụ án, bảo vệ QCN và bảo vệ phápchế XHCN. Ở Việt Nam, trẻ em luôn được xác định là chủ nhân tương lai của đấtnước. Do đó, sau khi phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ emnăm 1989, Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo vệ quyềncủa trẻ em trên nhiều phương diện, nhất là phương diện pháp lý. Nhà nước tađã thể chế hóa những cam kết quốc tế của mình vào nhiều lĩnh vực khác nhaucủa pháp luật quốc gia, trong đó có lĩnh vực pháp luật TTHS. Trong pháp luậtTTHS, Nhà nước không chỉ quy định quyền của bị cáo là người chưa thànhniên, mà còn quy định những bảo đảm để quyền đó được thực hiện đầy đủ.Người chưa thành niên là nhóm người dễ bị tổn thương, khi tham gia vàoTTHS với tư cách là bị cáo họ đều có thể bị tác động ở mức độ nghiêm trọngnhất định bởi các biện pháp điều tra và biện pháp cưỡng chế của TTHS. TTHSlà quá trình xác định sự thật khách quan của vụ án nhưng cũng là quá trình màbị cáo là người chưa thành niên luôn có nguy cơ bị tổn thương thêm lần nữa. Vìthế, chỉ có thể bảo đảm quyền của bị cáo là người chưa thành niên trong TTHSkhi các quyền này được pháp luật quy định và được hiện thực hóa bởi hoạt độngthực hiện pháp luật của những chủ thể có liên quan và sự bảo đảm chung củaNhà nước và xã hội. Bên cạnh những tư tưởng chỉ đạo, quan điểm nguyên tắc xử lý tráchnhiệm hình sự với người phạm tội chưa thành niên được quy định trong Bộluật Hình sự (BLHS), Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) Việt Nam cũng cónhững quy định, nguyên tắc riêng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đốivới bị cáo là người dưới 18 tuổi. Đáp ứng yêu cầu Nghị quyết số 49-NQ/TWngày 2/6/2002 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 và Nghị quyếtsố 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ trọng tâm củacông tác trong thời gian tới, ngày 27/11/2015 BLTTHS đã được thông quathay thế cho BLTTHS năm 2003. Trong những năm qua, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng, đặcbiệt là tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền của bị cáo là người chưa thành niên phạm tội trong xét xử hình sự tại TAND huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ LAN ANH QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG XÉT XỬ HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp và Luật Hành chính Mã số : 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Hồ Hải Phản biện 1: TS. Đàm Bích Hiên Phản biện 2: GS.TSKH. Đào Trí Úc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 204 .Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thành - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 14giờ00 ngày 13tháng12.năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang Webcủa Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Trong thời gian vừa qua Đảng ta đã ban hành chiến lược về cải cách tư phápđến năm 2020. Thực hiện yêu cầu đó, Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 02/6/2005của Bộ Chính trị đã thể hiện quan điểm đề cao vai trò của Tòa án trong quá trìnhxây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) là bảođảm vị trí trung tâm của Tòa án trong hệ thống tư pháp, giữ vai trò trọng tâm củahoạt động xét xử trong tố tụng hình sự (TTHS) và thực hiện tranh tụng. Thực hiệnchiến lược cải cách tư pháp, cùng với việc xác định Tòa án là cơ quan xét xử, thựchiện quyền tư pháp, Hiến pháp năm 2013 đã xác định nhiệm vụ của Tòa án nhândân (TAND) là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người (QCN), quyền công dân,bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp củatổ chức, cá nhân [39]. Tòa án là cơ quan có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệquyền con người, quyền công dân và bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Theohiến pháp quy định thì chỉ Tòa án thực hiện xét xử đưa ra phán quyết nhândanh nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, có thẩm quyền coi một người là cótội và phải chịu hình phạt, bảo đảm quyền quan trọng của bị cáo với tính cáchlà QCN về dân sự. Trong toàn bộ quá trình TTHS, phiên tòa xét xử là nơi thểhiện tập trung và rõ nét bản chất hoạt động xét xử của Tòa án, quyết định tínhđúng đắn, khách quan của việc giải quyết vụ án, bảo vệ QCN và bảo vệ phápchế XHCN. Ở Việt Nam, trẻ em luôn được xác định là chủ nhân tương lai của đấtnước. Do đó, sau khi phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ emnăm 1989, Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo vệ quyềncủa trẻ em trên nhiều phương diện, nhất là phương diện pháp lý. Nhà nước tađã thể chế hóa những cam kết quốc tế của mình vào nhiều lĩnh vực khác nhaucủa pháp luật quốc gia, trong đó có lĩnh vực pháp luật TTHS. Trong pháp luậtTTHS, Nhà nước không chỉ quy định quyền của bị cáo là người chưa thànhniên, mà còn quy định những bảo đảm để quyền đó được thực hiện đầy đủ.Người chưa thành niên là nhóm người dễ bị tổn thương, khi tham gia vàoTTHS với tư cách là bị cáo họ đều có thể bị tác động ở mức độ nghiêm trọngnhất định bởi các biện pháp điều tra và biện pháp cưỡng chế của TTHS. TTHSlà quá trình xác định sự thật khách quan của vụ án nhưng cũng là quá trình màbị cáo là người chưa thành niên luôn có nguy cơ bị tổn thương thêm lần nữa. Vìthế, chỉ có thể bảo đảm quyền của bị cáo là người chưa thành niên trong TTHSkhi các quyền này được pháp luật quy định và được hiện thực hóa bởi hoạt độngthực hiện pháp luật của những chủ thể có liên quan và sự bảo đảm chung củaNhà nước và xã hội. Bên cạnh những tư tưởng chỉ đạo, quan điểm nguyên tắc xử lý tráchnhiệm hình sự với người phạm tội chưa thành niên được quy định trong Bộluật Hình sự (BLHS), Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) Việt Nam cũng cónhững quy định, nguyên tắc riêng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đốivới bị cáo là người dưới 18 tuổi. Đáp ứng yêu cầu Nghị quyết số 49-NQ/TWngày 2/6/2002 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 và Nghị quyếtsố 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ trọng tâm củacông tác trong thời gian tới, ngày 27/11/2015 BLTTHS đã được thông quathay thế cho BLTTHS năm 2003. Trong những năm qua, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng, đặcbiệt là tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp Luật Hành chính Quyền của bị cáo Tòa án nhân dân cấp huyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
26 trang 273 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0