Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị ở Tỉnh Phú Yên

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chình trị tỉnh Phú Yên trong thời gian tới. Kết quả luận văn có thể được tham khảo và ứng dụng trong công tác cán bộ, công tác quản lý nhà nước và trong hoạt động của các tổ chức chình tri – xã hội ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị ở Tỉnh Phú YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THỊ HỒNG HẠNHQUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Ở TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trính được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chình Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chình Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tím hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chìnhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chình Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam hiện nay, phụ nữ chiếm 51,5% dân số và 48%lực lượng lao động xã hội. Phụ nữ nước ta trước đây đã có nhữngđóng góp hết sức to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâmgiành và giữ gín độc lập, xây dựng Tổ quốc. Trong sự nghiệp đổi mớihiện nay, phụ nữ Việt Nam vẫn luôn sát cánh cùng nam giới phấnđấu ví mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh và có những đóng góp đáng kể trong các lĩnh vực xóa đóigiảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội cũng như những cốnghiến xuất sắc trong việc chăm lo xây dựng gia đính, nuôi dưỡng cácthế hệ công dân tương lai của đất nước. Không những vậy, nhiều phụnữ còn mang lại những vinh quang lớn cho đất nước trong các lĩnhvực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thể thao... Nhận thức rõ vị trì và vai trò quan trọng của người phụ nữtrong xã hội nên ngay từ khi nhà nước mới giành được độc lập, cácquyền của công dân nói chung và quyền của phụ nữ nói riêng đãđược pháp luật Việt Nam ghi nhận và khẳng định, trong đó có cácquyền bính đẳng về chình trị của phụ nữ... Điều đó đã tạo điều kiệncăn bản cho phụ nữ tham gia tìch cực và hiệu quả vào các hoạt độngkinh tế, xã hội và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Từ khi đổi mới đến nay, Đảng và Nhà nước tiếp tục quan tâmtạo mọi điều kiện thuận lợi cho phụ nữ ngày càng có nhiều cơ hội vànhiều đại diện tham gia vào hệ thống chình trị, cũng như vào việc đềxuất, hoạch định, thực hiện và giám sát việc thực hiện chình sách,pháp luật của Nhà nước. Xét chung trên toàn thế giới và khu vực,Việt Nam là quốc gia được đánh giá cao về mức độ bảo đảm quyềnbính đẳng về chình trị của phụ nữ, thể hiện ở tỷ lệ đại biểu nữ trongQuốc hội ở mức tương đối cao. Mặc dù vậy, trên thực tế ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh PhúYên nói riêng, quyền bính đẳng về chình trị của phụ nữ vẫn chưađược bảo đảm một cách tương xứng so với vai trò và khả năng củaphụ nữ trong xã hội. Điều đó thể hiện ở chỗ vẫn còn khoảng cách lớngiữa tỷ lệ đại biểu nữ và nam trong các cơ quan dân cử (Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp) và số lượng hạn chế phụ nữ nắm giữ cácvị trì then chốt có quyền ra quyết định trong các cơ quan của hệthống chình trị. Đơn cử, mặc dù ở mức cao trên thế giới, song tỷ lệđại biểu Quốc hội nữa khóa XIV mới chỉ đạt 24,4%; tỷ lệ nữ đại biểu 1HĐND cấp tỉnh là 25,7%, cấp huyện là 24,6% và cấp cơ sở là 27,7%.Rõ ràng, tỷ lệ đại biểu nữ hiện nay chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầulà đại diện giới mính trong việc xây dựng và hoạch định chình sáchpháp luật liên quan đến việc giải quyết các quyền lợi chình đáng chophụ nữ. Công tác đề bạt, bổ nhiệm cán bộ nữ chưa được mạnh dạn,bố trì chưa đều và phù hợp với ngành nghề; Đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý ở các cấp, các ngành, đoàn thể chưa đáp ứng yêu cầu và chưatương xứng với tiềm năng của đội ngũ cán bộ nữ hiện nay của tỉnh.Nguyên nhân của những tồn tại trên chủ yếu vẫn là vấn đề nhận thứccủa cấp ủy, chình quyền, các ngành đối với công tác cán bộ nữ; chếđộ chình sách chưa phù hợp, chưa thường xuyên có những biện phápthìch hợp trong việc chỉ đạo thực hiện những chủ trương đã đề ra vềcông tác cán bộ nữ; Một bộ phận cán bộ nữ an phận, thiếu ý chì khắcphục khó khăn về gia đính để phấn đấu vươn lên... Thực tế kể trên đặt ra nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu tímra các giải pháp tiếp tục thúc đẩy việc thực hiện quyền bính đẳng củaphụ nữ trên lĩnh vực chình trị, qua đó giúp phụ nữ tham gia và đónggóp ngày càng hiệu quả hơn vào sự nghiệp xây dựng và phát triểncủa đất nước, cũng như bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế cóliên quan của Nhà nước ta. Ví vậy, tác giả chọn đề tài: Quyền củaphụ nữ trong lĩnh vực chính trị ở Tỉnh Phú Yên làm đề tài luậnvăn thạc sĩ chuyên nghành Luật Hiến pháp và luật Hành chình.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, đã có nhiều bài viết, công trínhnghiên cứu xoay quanh vấn đề quyền của phụ nữ trong lĩnh vựcchình trị ở Việt Nam nói chung, vấn đề này có ý nghĩa quan trọng khinước ta đang trong tiến trính đổi mới và hội nhập quốc tế trên nhiềulĩnh vực. Ví vậy, việc nghiên cứu về quyền chình trị của phụ nữ là đềtài được nhiều nhà khoa học quan tâm, đi sâu nghiên cứu nhằmkhẳng định địa vị, cơ hội và trách nhiệm của người phụ nữ tham giaovào quản lý nhà nước - xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: