Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền của trẻ em khuyết tật ở tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này giúp nâng cao hiểu biết của các thành viên trong xã hội về thực trạng quyền trẻ em khuyết tật tại Quảng Bình, qua đó giúp cộng đồng nhận thức đúng đắn về hoạt động an sinh xã hội cụ thể cho đối tượng trẻ em khuyết tật Quảng Bình, thúc đẩy các cơ quan ban ngành có thẩm quyền tại Quảng Bình thực thi các chính sách về quyền trẻ em khuyết tật một cách tốt nhất;kêu gọi giúp đỡ, tài trợ từ cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, qua đó giúp trẻ em khuyết tật có cơ hội hòa nhập cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền của trẻ em khuyết tật ở tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ LOAN QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN THỊ DIỆU OANH Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, là nền tảng pháttriển của xã hội. Vì thế bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hôm naychính là chúng ta đang tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, gópphần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước trong tương lai.Các em cần được sống trong môi trường sống an toàn, lành mạnh đểcó thể phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Hơn nữa,trẻ em rất cần được quan tâm, dạy dỗ và giáo dục vì tâm sinh lý cácem chưa hoàn thiện, nhân cách chưa được định hình rõ ràng và đầyđủ. Hơn ai hết, đây là đối tượng dễ bị tổn thương và cần được bảo vệ.Trong đó, trẻ em khuyết tật là đối tượng cần được quan tâm hơn, vìnhững thiếu thốn và thiệt thòi mà các em phải gánh chịu. Sau khi tham gia ký kết các điều ước quốc tế về quyền conngười nói chung và quyền trẻ em nói riêng, đặc biệt là Công ước vềQuyền của trẻ em năm 1989 và Công ước về Quyền của ngườikhuyết tật năm 2006 của Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực nộiluật hóa các quy định của hệ thống pháp luật quốc tế về quyền củatrẻ em khuyết tật vào trong hệ thống pháp luật quốc gia, đồng thờiđẩy mạnh triển khai, thực thi chính sách bảo đảm quyền trẻ emkhuyết tật. Theo quy định tại Lời nói đầu của Công ước quốc tế vềQuyền của người khuyết tật rằng thừa nhận rằng trẻ khuyết tật cầnđược hưởng đầy đủ các quyền và tự do cơ bản của con người mộtcách bình đẳng với các trẻ em khác, pháp luật Việt Nam quy định trẻem khuyết tật ở nước ta được hưởng các quyền cơ bản như những trẻem khác. Không những thế, xuất phát từ những đặc điểm về tìnhtrạng khuyết tật, các em còn được hưởng các chính sách ưu đãi nhằmbù đắp những thiệt thòi mà các em phải gánh chịu vì những lý dokhác nhau, nhằm bảo đảm cho các em được bình đẳng và được đốixử như mọi công dân trong xã hội. Tuy nhiên trên thực tế, trẻ em khuyết gặp rất nhiều khó khăn 1trong cuộc sống: học tập, vui chơi, kỳ thị... Những khó khăn đó tácđộng qua lại lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau do vậychúng tạo thành một vòng luẩn quẩn cho trẻ em khuyết tật. Tâm lýcủa trẻ em khuyết tật là mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân mình sovới những đứa trẻ bình thường khác. Các em rất nhạy cảm hay mặccảm ngoại hình, không muốn vươn lên, vượt qua và hòa nhập. Trongđó, sự phân biệt đối xử của cộng đồng là nguyên nhân chính làm cảntrở trẻ em khuyết tật có cuộc sống tốt đẹp. Cản trở lớn nhất với trẻem khuyết tật là sự kỳ thị, đặc biệt là sự kỳ thị từ chính những ngườithân của mình. Nó là rào cản vô hình làm cho trẻ khuyết tật ngàycàng bị đẩy xa hơn cuộc sống đời thường. Bên cạnh đó, trẻ emkhuyết tật còn có nguy cơ bị bạo hành, ngược đãi, bóc lột, bị đối xửvô trách nhiệm, trong khi đó việc tiếp cận với sự bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp còn hạn chế. Theo kết quả nghiên cứu trẻ em khuyết tậtcó nguy cơ trở thành nạn nhân của bạo lực cao gấp 3-4 lần, nguy cơbạo hành về thể chất cao hơn 3,6 lần, nguy cơ bạo hành về tình dụccao hơn 2,9 lần so với trẻ không khuyết tật. Có thể thấy, trẻ emkhuyết tật thực sự phải đối diện với rất nhiều khó khăn trong cuộcsống, phải vượt qua rất nhiều rào cản để có cơ hội được hòa nhập vàđược hưởng trọn vẹn những quyền vốn có của mình. Trẻ em khuyếttật là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất, dễ bị tổn thương nhất và làđối tượng yếu thế nhất trong xã hội. Với những trở ngại mà trẻkhuyết tật đang phải đối diện, trẻ khuyết tật rất cần được thái độ tôntrọng, không kỳ thị của mọi người để có thể tự tin và vui sống hơn;được quan tâm, chia sẻ và được bảo vệ bởi sự chung tay của toàn xãhội. Trong thời gian qua, quyền trẻ em khuyết tật tại Quảng Bìnhđã được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chứcxã hội và cộng đồng. Tuy nhiên vẫn còn một số quyền của trẻ khuyếttật nhưng chưa được thực hiện một cách đầy đủ và hiệu quả. Đây làvấn đề mang tính thời sự chính trị và nhân văn sâu sắc trong xã hộihiện nay song sự quan tâm của cộng đồng vẫn còn hạn chế. Nhằmnghiên cứu làm rõ thực trạng quyền trẻ em khuyết tật ở Quảng Bình, 2từ đó đề xuất những biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tácbảo vệ và chăm sóc trẻ em khuyết tật tại Quảng Bình đồng thời giúptrẻ em khuyết tật nhận thức đầy đủ về quyền của mình, xoá bỏ nhữngmặc cảm trong cuộc sống, vươn lên khẳng định mình và hòa nhậpvới cộng đồng, tác giả chọn vấn đề Quyền của trẻ em khuyết tật ởtỉnh Quảng Bình làm đề tài luận văn thạc sỹ. Nghiên cứu này giúpnâng cao nhận thức về quyền của trẻ em khuyết tật, trách nhiệm củamỗi người và xã hội trong việc bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật nóichung và quyền trẻ em khuyết tật ở Quảng Bình nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền của trẻ em khuyết tật ở tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ LOAN QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN THỊ DIỆU OANH Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, là nền tảng pháttriển của xã hội. Vì thế bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hôm naychính là chúng ta đang tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, gópphần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước trong tương lai.Các em cần được sống trong môi trường sống an toàn, lành mạnh đểcó thể phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Hơn nữa,trẻ em rất cần được quan tâm, dạy dỗ và giáo dục vì tâm sinh lý cácem chưa hoàn thiện, nhân cách chưa được định hình rõ ràng và đầyđủ. Hơn ai hết, đây là đối tượng dễ bị tổn thương và cần được bảo vệ.Trong đó, trẻ em khuyết tật là đối tượng cần được quan tâm hơn, vìnhững thiếu thốn và thiệt thòi mà các em phải gánh chịu. Sau khi tham gia ký kết các điều ước quốc tế về quyền conngười nói chung và quyền trẻ em nói riêng, đặc biệt là Công ước vềQuyền của trẻ em năm 1989 và Công ước về Quyền của ngườikhuyết tật năm 2006 của Liên hợp quốc, Việt Nam đã tích cực nộiluật hóa các quy định của hệ thống pháp luật quốc tế về quyền củatrẻ em khuyết tật vào trong hệ thống pháp luật quốc gia, đồng thờiđẩy mạnh triển khai, thực thi chính sách bảo đảm quyền trẻ emkhuyết tật. Theo quy định tại Lời nói đầu của Công ước quốc tế vềQuyền của người khuyết tật rằng thừa nhận rằng trẻ khuyết tật cầnđược hưởng đầy đủ các quyền và tự do cơ bản của con người mộtcách bình đẳng với các trẻ em khác, pháp luật Việt Nam quy định trẻem khuyết tật ở nước ta được hưởng các quyền cơ bản như những trẻem khác. Không những thế, xuất phát từ những đặc điểm về tìnhtrạng khuyết tật, các em còn được hưởng các chính sách ưu đãi nhằmbù đắp những thiệt thòi mà các em phải gánh chịu vì những lý dokhác nhau, nhằm bảo đảm cho các em được bình đẳng và được đốixử như mọi công dân trong xã hội. Tuy nhiên trên thực tế, trẻ em khuyết gặp rất nhiều khó khăn 1trong cuộc sống: học tập, vui chơi, kỳ thị... Những khó khăn đó tácđộng qua lại lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau do vậychúng tạo thành một vòng luẩn quẩn cho trẻ em khuyết tật. Tâm lýcủa trẻ em khuyết tật là mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân mình sovới những đứa trẻ bình thường khác. Các em rất nhạy cảm hay mặccảm ngoại hình, không muốn vươn lên, vượt qua và hòa nhập. Trongđó, sự phân biệt đối xử của cộng đồng là nguyên nhân chính làm cảntrở trẻ em khuyết tật có cuộc sống tốt đẹp. Cản trở lớn nhất với trẻem khuyết tật là sự kỳ thị, đặc biệt là sự kỳ thị từ chính những ngườithân của mình. Nó là rào cản vô hình làm cho trẻ khuyết tật ngàycàng bị đẩy xa hơn cuộc sống đời thường. Bên cạnh đó, trẻ emkhuyết tật còn có nguy cơ bị bạo hành, ngược đãi, bóc lột, bị đối xửvô trách nhiệm, trong khi đó việc tiếp cận với sự bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp còn hạn chế. Theo kết quả nghiên cứu trẻ em khuyết tậtcó nguy cơ trở thành nạn nhân của bạo lực cao gấp 3-4 lần, nguy cơbạo hành về thể chất cao hơn 3,6 lần, nguy cơ bạo hành về tình dụccao hơn 2,9 lần so với trẻ không khuyết tật. Có thể thấy, trẻ emkhuyết tật thực sự phải đối diện với rất nhiều khó khăn trong cuộcsống, phải vượt qua rất nhiều rào cản để có cơ hội được hòa nhập vàđược hưởng trọn vẹn những quyền vốn có của mình. Trẻ em khuyếttật là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất, dễ bị tổn thương nhất và làđối tượng yếu thế nhất trong xã hội. Với những trở ngại mà trẻkhuyết tật đang phải đối diện, trẻ khuyết tật rất cần được thái độ tôntrọng, không kỳ thị của mọi người để có thể tự tin và vui sống hơn;được quan tâm, chia sẻ và được bảo vệ bởi sự chung tay của toàn xãhội. Trong thời gian qua, quyền trẻ em khuyết tật tại Quảng Bìnhđã được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chứcxã hội và cộng đồng. Tuy nhiên vẫn còn một số quyền của trẻ khuyếttật nhưng chưa được thực hiện một cách đầy đủ và hiệu quả. Đây làvấn đề mang tính thời sự chính trị và nhân văn sâu sắc trong xã hộihiện nay song sự quan tâm của cộng đồng vẫn còn hạn chế. Nhằmnghiên cứu làm rõ thực trạng quyền trẻ em khuyết tật ở Quảng Bình, 2từ đó đề xuất những biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tácbảo vệ và chăm sóc trẻ em khuyết tật tại Quảng Bình đồng thời giúptrẻ em khuyết tật nhận thức đầy đủ về quyền của mình, xoá bỏ nhữngmặc cảm trong cuộc sống, vươn lên khẳng định mình và hòa nhậpvới cộng đồng, tác giả chọn vấn đề Quyền của trẻ em khuyết tật ởtỉnh Quảng Bình làm đề tài luận văn thạc sỹ. Nghiên cứu này giúpnâng cao nhận thức về quyền của trẻ em khuyết tật, trách nhiệm củamỗi người và xã hội trong việc bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật nóichung và quyền trẻ em khuyết tật ở Quảng Bình nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quyền của trẻ em khuyết tật Trẻ em khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
97 trang 267 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
26 trang 250 0 0