Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền được khám chữa bệnh của trẻ em - từ thực tiễn Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 624.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn Quyền được khám chữa bệnh của trẻ em, phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền này của trẻ em em ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, xác định những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, từ đó gợi mở một số giải pháp giúp bảo vệ quyền khám chữa bệnh của trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền được khám chữa bệnh của trẻ em - từ thực tiễn Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng HớiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ NHƯ TRANG QUYỀN ĐƯỢC KHÁM CHỮA BỆNH CỦA TRẺ EM - TỪ THỰC TIỄN BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỒNG HỚI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BÙI THỊ THANH THÚYPhản biện 1 : TS. TRẦN THỊ DIỆU OANHPhản biện 2 : TS. LÊ THỊ NGA Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp 204, nhà B. – Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi 7 giờ 00 ngày 14 tháng 5 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trẻ em là nhóm xã hội đặc biệt dễ bị tổn thương, là chủ thểphải được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt theo luật quốc tế và pháp luậtcủa các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhu cầu được bảo vệ đặcbiệt đó đã được nêu rõ trong Tuyên bố Giơnevơ về quyền trẻ em1924 và được công nhận trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyềncon người năm 1948, cũng như trong nhiều văn kiện quốc tế liênquan tới bảo vệ trẻ em sau này. Nguyên tắc thứ sáu trong Tuyên bốcủa Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1959 đã ghi nhận: “Vì sựphát triển đầy đủ toàn diện về nhân cách trẻ em, cần có sự yêuthương và hiểu biết. Ở bất cứ đâu có thể, trẻ cần được phải được lớnlên trong sự chăm sóc và với trách nhiệm của cha mẹ, và trong bất kỳtrường hợp nào, trẻ phải được chăm sóc trong bầu không khí yêuthương và an toàn về mặt vật chất và tinh thần. Trẻ em trong thời kỳđược chăm sóc sẽ không bị tách khỏi mẹ của trẻ, trừ trường hợp đặcbiệt. Xã hội và chính quyền có nhiệm vụ chăm sóc đặc biệt cho trẻkhông có gia đình và cho những trẻ không có những phương tiện hỗtrợ đầy đủ. Nhà nước được yêu cầu hỗ trợ hoặc trả tiền cho việc giúpđỡ trẻ em”. Trẻ em là tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại,vì vậy, vấn đề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một quan tâmđặc biệt không chỉ bởi các Bệnh viện mà bởi cả cộng đồng quốc tế.Tương lai của một quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại phụ thuộcnhiều vào việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 1 Cho đến nay, các quyền của trẻ em nói chung, trong đó cóquyền được khám chữa bệnh của trẻ em nói riêng đã được đề cập kháđầy đủ và cụ thể trong các văn bản pháp luật quốc tế mà tiêu biểu làtrong Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989. Nguyên tắc baotrùm trong Công ước là “Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ vàgiúp đỡ đặc biệt do còn non nớt về thể chất và trí tuệ” Nguyên tắcnày bao gồm việc chăm sóc về y tế. Ở Việt Nam, được khám chữa bệnh của trẻ em đã được ghinhận trong pháp luật từ lâu. Hiến pháp và Luật bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em đều đã ghi nhận quyền này. Đây là tiền đề để thực thiquyền quan trọng này của trẻ em trong thực tế. Để thực hiện các camkết quốc tế về quyền trẻ em nói chung và quyền được khám chữabệnh của trẻ em nói riêng, Nhà nước Việt Nam đã xây dựng mộtkhung pháp lý tương đối toàn diện về vấn đề này. Tuy nhiên, thực tếcho thấy trong lĩnh vực này vẫn còn tồn tại những khoảng trống chưađáp ứng được, nhiều vấn đề thực tiễn phát sinh vẫn chưa được điềuchỉnh bằng pháp luật khám chữa bệnh Việt Nam cũng chưa có mộtcơ chế hữu hiệu cho việc bảo vệ quyền của trẻ em nói chung, quyềnđược khám chữa bệnh của trẻ em nói riêng. Thực trạng đó đòi hỏicần có những nghiên cứu chuyên sâu để tìm ra giải pháp cho vấn đề. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Quyềnđược khám chữa bệnh của trẻ em - từ thực tiễn Bệnh viện Hữunghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới” để thực hiện luận văn thạc sĩLuật Hiến pháp – Luật Hành chính. 22. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trẻ em là nhóm xã hội đặc biệt luôn nhận được sự quan tâmlớn của Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội, do đó từ trước tới nayđã có nhiều công trình nghiên cứu về quyền trẻ em ở Việt Nam,trong đó tiêu biểu như: -“Các văn kiện quốc tế cơ bản về quyền con người” củaTrung tâm nghiên cứu về quyền con người và quyền công dân thuộcKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2011(Nhà xuấtbản Lao động - Xã hội). - Giáo trình Lí luận và Pháp luật về Quyền con người củatập thể tác giả Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng(NXB Đại học Quốc gia, năm 2011). - Pháp luật Quốc gia và Quốc tế về bảo vệ quyền của nhómxã hội dễ bị tổn thương của nhóm tác giả Chu Hồng Thanh - VũCông Giao - Tường Duy Kiên. - Tác giả Vũ Ngọc Bình với cuốn “Quyền trẻ em trong phápluật quốc gia và quốc tế” của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm1995. “Trẻ em gia đình xã hội”, tác giả Mai Quỳnh Nam (chủbiên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2004 “Quyền con người, quyền Công dân trong Hiến pháp ViệtNam”, tác giả Nguyễn Văn Động, Nhà xuất bản Khoa học xã hội,năm 2005 3 “Quyền trẻ em trong các văn bản pháp lý quốc tế và phápluật Việt Nam” - tác giả Hoàng Công Phương chủ biên, Nhà xuất bảnchính trị quốc gia, năm 2003. Luận án tiến sĩ Luật học năm 2014, “Quyền trẻ em trongđiều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” của tác giả PhanThị Lan Phương. Đề tài “Nghiên cứu vị trí, vai trò của gia đình và cộng đồngtrong việc bảo vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền được khám chữa bệnh của trẻ em - từ thực tiễn Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng HớiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ NHƯ TRANG QUYỀN ĐƯỢC KHÁM CHỮA BỆNH CỦA TRẺ EM - TỪ THỰC TIỄN BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỒNG HỚI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BÙI THỊ THANH THÚYPhản biện 1 : TS. TRẦN THỊ DIỆU OANHPhản biện 2 : TS. LÊ THỊ NGA Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp 204, nhà B. – Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi 7 giờ 00 ngày 14 tháng 5 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trẻ em là nhóm xã hội đặc biệt dễ bị tổn thương, là chủ thểphải được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt theo luật quốc tế và pháp luậtcủa các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhu cầu được bảo vệ đặcbiệt đó đã được nêu rõ trong Tuyên bố Giơnevơ về quyền trẻ em1924 và được công nhận trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyềncon người năm 1948, cũng như trong nhiều văn kiện quốc tế liênquan tới bảo vệ trẻ em sau này. Nguyên tắc thứ sáu trong Tuyên bốcủa Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1959 đã ghi nhận: “Vì sựphát triển đầy đủ toàn diện về nhân cách trẻ em, cần có sự yêuthương và hiểu biết. Ở bất cứ đâu có thể, trẻ cần được phải được lớnlên trong sự chăm sóc và với trách nhiệm của cha mẹ, và trong bất kỳtrường hợp nào, trẻ phải được chăm sóc trong bầu không khí yêuthương và an toàn về mặt vật chất và tinh thần. Trẻ em trong thời kỳđược chăm sóc sẽ không bị tách khỏi mẹ của trẻ, trừ trường hợp đặcbiệt. Xã hội và chính quyền có nhiệm vụ chăm sóc đặc biệt cho trẻkhông có gia đình và cho những trẻ không có những phương tiện hỗtrợ đầy đủ. Nhà nước được yêu cầu hỗ trợ hoặc trả tiền cho việc giúpđỡ trẻ em”. Trẻ em là tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại,vì vậy, vấn đề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một quan tâmđặc biệt không chỉ bởi các Bệnh viện mà bởi cả cộng đồng quốc tế.Tương lai của một quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại phụ thuộcnhiều vào việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 1 Cho đến nay, các quyền của trẻ em nói chung, trong đó cóquyền được khám chữa bệnh của trẻ em nói riêng đã được đề cập kháđầy đủ và cụ thể trong các văn bản pháp luật quốc tế mà tiêu biểu làtrong Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989. Nguyên tắc baotrùm trong Công ước là “Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ vàgiúp đỡ đặc biệt do còn non nớt về thể chất và trí tuệ” Nguyên tắcnày bao gồm việc chăm sóc về y tế. Ở Việt Nam, được khám chữa bệnh của trẻ em đã được ghinhận trong pháp luật từ lâu. Hiến pháp và Luật bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em đều đã ghi nhận quyền này. Đây là tiền đề để thực thiquyền quan trọng này của trẻ em trong thực tế. Để thực hiện các camkết quốc tế về quyền trẻ em nói chung và quyền được khám chữabệnh của trẻ em nói riêng, Nhà nước Việt Nam đã xây dựng mộtkhung pháp lý tương đối toàn diện về vấn đề này. Tuy nhiên, thực tếcho thấy trong lĩnh vực này vẫn còn tồn tại những khoảng trống chưađáp ứng được, nhiều vấn đề thực tiễn phát sinh vẫn chưa được điềuchỉnh bằng pháp luật khám chữa bệnh Việt Nam cũng chưa có mộtcơ chế hữu hiệu cho việc bảo vệ quyền của trẻ em nói chung, quyềnđược khám chữa bệnh của trẻ em nói riêng. Thực trạng đó đòi hỏicần có những nghiên cứu chuyên sâu để tìm ra giải pháp cho vấn đề. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Quyềnđược khám chữa bệnh của trẻ em - từ thực tiễn Bệnh viện Hữunghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới” để thực hiện luận văn thạc sĩLuật Hiến pháp – Luật Hành chính. 22. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trẻ em là nhóm xã hội đặc biệt luôn nhận được sự quan tâmlớn của Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội, do đó từ trước tới nayđã có nhiều công trình nghiên cứu về quyền trẻ em ở Việt Nam,trong đó tiêu biểu như: -“Các văn kiện quốc tế cơ bản về quyền con người” củaTrung tâm nghiên cứu về quyền con người và quyền công dân thuộcKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2011(Nhà xuấtbản Lao động - Xã hội). - Giáo trình Lí luận và Pháp luật về Quyền con người củatập thể tác giả Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng(NXB Đại học Quốc gia, năm 2011). - Pháp luật Quốc gia và Quốc tế về bảo vệ quyền của nhómxã hội dễ bị tổn thương của nhóm tác giả Chu Hồng Thanh - VũCông Giao - Tường Duy Kiên. - Tác giả Vũ Ngọc Bình với cuốn “Quyền trẻ em trong phápluật quốc gia và quốc tế” của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm1995. “Trẻ em gia đình xã hội”, tác giả Mai Quỳnh Nam (chủbiên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2004 “Quyền con người, quyền Công dân trong Hiến pháp ViệtNam”, tác giả Nguyễn Văn Động, Nhà xuất bản Khoa học xã hội,năm 2005 3 “Quyền trẻ em trong các văn bản pháp lý quốc tế và phápluật Việt Nam” - tác giả Hoàng Công Phương chủ biên, Nhà xuất bảnchính trị quốc gia, năm 2003. Luận án tiến sĩ Luật học năm 2014, “Quyền trẻ em trongđiều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” của tác giả PhanThị Lan Phương. Đề tài “Nghiên cứu vị trí, vai trò của gia đình và cộng đồngtrong việc bảo vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quyền khám chữa bệnh của trẻ em Đặc điểm quyền được khám chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
26 trang 252 0 0
-
155 trang 252 0 0