Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong cơ quan nhà nước của Bộ Nội vụ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.15 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn trên cơ sở phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong cơ quan nhà nước của Bộ Nội vụ, luận văn đề xuất phương hướng và các giải pháp đổi mới công tác này trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong cơ quan nhà nước của Bộ Nội vụ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU THỊ HỒNG TÂM THANH TRA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNGTRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CỦA BỘ NỘI VỤ Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết 30C/NQ-CP của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thểcải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 đã đặt ra mục tiêu: “Xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trìnhđộ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước”.Chương trình nhấn mạnh, phấn đấu đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, có đủ trình độ và năng lực thihành công vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của đấtnước. Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thì việctuyển dụng có vị trí và vai trò quan trọng. Vấn đề tuyển dụng công chức ởnước ta đang được Nhà nước chú trọng và đã có nhiều cải tiến, đổi mới. Cácvăn bản pháp luật về tuyển dụng công chức được bổ sung, sửa đổi ngày mộthoàn thiện. Luật Cán bộ, công chức năm 2008 ban hành cùng với các văn bảnquy phạm pháp luật có liên quan điều chỉnh đến vấn đề tuyển dụng công chứcđã có những quy định rõ ràng, đầy đủ về hình thức tuyển dụng, nguyên tắc,điều kiện, quy trình thủ tục tuyển dụng công chức. Tuy nhiên, khi áp dụngvào quá trình tuyển dụng công chức trên thực tế đã gặp phải một số khó khăn,vướng mắc rất cần phải nghiên cứu hoàn thiện tốt hơn. Điều này đòi hỏi phảiđẩy mạnh thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong các cơ quan nhànước. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, thanh tra hoạt động tuyển dụngcông chức vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu ngàycàng cao của công tác quản lý nhà nước. Thanh tra công vụ nói chung, thanhtra hoạt động tuyển dụng công chức nói riêng còn thiếu tính chủ động, sángtạo. Việc tuân thủ nguyên tắc thanh tra còn bị xem nhẹ dẫn đến kết quả côngtác thanh tra chưa dựa trên sự phân tích chứng cứ thu thập được và khôngđảm bảo tính kịp thời về thời gian theo quy định. Tính rõ ràng và khả thitrong một số kết luận thanh tra chưa bảo đảm; hiệu lực, hiệu quả của công tácthanh tra còn yếu, chưa có tác động tích cực như mong muốn. Việc thực hiệncác kết luận, 2 kiến nghị sau thanh tra chưa nghiêm; hiệu quả công tác phòng 4chống tham nhũng trong tuyển dụng công chức trong cơ quan nhà nước cònthấp. Nghiên cứu có hệ thống,phân tích, đánh giá thực trạng thanh tra hoạtđộng tuyển dụng công chức trong cơ quan nhà nước của Bộ Nội vụ trên cơ sởđó đề xuất phương hướng và các giải pháp đổi mới của hoạt động này trongnhững năm tới là một nhiệm vụ cần thiết. Xuất phát từ các lý do trên học viênchọn đề tài “Thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong cơ quan nhànước của Bộ Nội vụ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trước và sau khi Luật Thanh tra năm 2010 được ban hành, đã có nhiềunghiên cứu về hoạt động thanh tra được thể hiện dưới dạng các công trình đềtài khoa học, chuyên đề tạp chí hay bài viết trên các tạp chí. Nhiều công trìnhnghiên cứu khoa học đã đề cập đến việc thực hiện pháp luật về tuyển dụngcông chức; mô hình tổ chức và hoạt động thanh tra; thực trạng thanh tra,thanh tra công vụ và đề xuất các giải pháp đổi mới và hoàn thiện hoạt độngthanh tra, trong đó chủ yếu là hoàn thiện về bộ máy tổ chức của các cơ quanthanh tra. Các công trình nghiên cứu trên chủ yếu tập trung trình bày và diễngiải các quy định của pháp luật hiện hành về tổ chức và hoạt động thanh tra,thanh tra công vụ, về tính độc lập, khách quan của hoạt động thanh tra côngvụ. Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về thanh tra hoạt độngtuyển dụng công chức trong cơ quan nhà nước và thanh tra hoạt động tuyểndụng công chức trong cơ quan nhà nước của Bộ Nội vụ. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn trêncơ sở phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng thanh tra hoạt động tuyểndụng công chức trong cơ quan nhà nước của Bộ Nội vụ, luận văn đề xuấtphương hướng và các giải pháp đổi mới công tác này trong những năm tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Để đạt được mục đích nghiên cứu, luậnvăn đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 5 - Làm rõ cơ sở lý luận về thanh tra hoạt động tuyển dụng công chứctrong cơ quan nhà nước. - Phân tích, đánh giá thực trạng thanh tra hoạt động tuyển dụng côngchức trong cơ quan nhà nước của Bộ Nội vụ, làm rõ những kết quả đã đạtđược, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất phương hướng v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: