Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thi hành Luật tổ chức Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính cấp huyện - Từ thực tiễn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động và thực tiễn việc thi hành Luật tổ chức chính quyền địa phương nói chung, ở đơn vị hành chính cấp huyện nói riêng cụ thể là HĐND và UBND huyện. Trên cơ sở đó nhận xét về thực tiễn hoạt động của chính quyền địa phương ở huyện Gia Lâm, từ đó kiến nghị đề ra những phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy chính quyền huyện Gia Lâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thi hành Luật tổ chức Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính cấp huyện - Từ thực tiễn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ UYÊN THI HÀNH LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀNĐỊA PHƢƠNG Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 344, Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h… ngày … tháng … năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, chính quyền nhà nước tadưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản được thành lập theo hìnhthức chính thể dân chủ cộng hòa, một chính quyền của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân và nguyên tắc này tồn tại cho đến ngàynay. Trải qua gần 70 năm hình thành và phát triển; với vai trò vànhiệm vụ trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, chính quyền địaphương (CQĐP) luôn xứng đáng là người đại biểu trung thành củanhân dân, luôn giữ được bản chất cách mạng tiến bộ, góp phầnkhông nhỏ tới công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong những năm gần đây, cùng với xu thế và chủ trươngchung của Đảng, Nhà nước, việc cải cách bộ máy nhà nước và cảicách nền hành chính được đặc biệt quan tâm. Các chủ chương,chính sách và các nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật được đưara bước đầu đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của việc cải cách.Các nghị quyết của Đảng cũng như Chương trình tổng thể cảicách hành chính đã thể hiện rõ quyết tâm đổi mới tổ chức, hoạtđộng của CQĐP, xác định các nội dung cải cách: “Xác định rõchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng cấpCQĐP; đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của Hội đồngnhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp; đổi mớiphương thức lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với HĐND và UBNDcác cấp” [Nghị quyết số 30C/NQ-CP ngày 08/11/2011và Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 về việc sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị quyết 30C/NQ-CP của Chính phủ].Tuy nhiên, trên thực tế việc cải cách tổ chức và hoạt động củaCQĐP diễn ra khá chậm và thiếu đồng bộ, còn nhiều lúng túng,vướng mắc trong cả nhận thức lẫn triển khai tổ chức thực hiện.Hoạt động giám sát còn mỏng, nể nang, né tránh dẫn đến tâm lýmột số nơi người dân thiếu tin tưởng, tổ chức bộ máy còn lỏnglẻo, đại biểu chuyên trách ít, chưa thống nhất… Một số giải phápcải cách tổ chức và hoạt động của CQĐP trong những năm qua 1vẫn chưa thật sự tạo ra những đổi mới có tính đột phá để có thểxây dựng và hoàn thiện hệ thống CQĐP, đáp ứng các yêu cầu vàchuẩn mực của Nhà nước pháp quyền. Những đổi mới trong tổchức và hoạt động của CQĐP về thực chất chưa tương thích vớicác cải cách trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ởTrung ương và nhất là chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thịtrường, xây dựng, hoàn thiện nhà nước của dân, do dân, vì dântrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa. Đó vừa làmột thực trạng, vừa là một vấn đề kéo dài lâu nay trong hoạt độngcủa HĐND - UBND cần được xem xét. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 ra đời đãtạo nên sự thống nhất trong tổ chức và hoạt động, tạo chuyển biếnvà nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cấp CQĐP.Đồng thời, sự ra đời của Quy chế hoạt động của HĐND, vớinhững quy định cụ thể hóa những nội dung của Luật cũng là mộtthuận lợi rất lớn giúp HĐND, UBND hoạt động ngày càng đi vàonề nếp và dần dần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động; tạo sựđồng thuận trong hệ thống chính trị. Những vấn đề về cơ cấu tổchức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và những hoạt động đặcthù của HĐND, UBND như: tổ chức kỳ họp HĐND, quyết địnhvà giám sát của HĐND, các ban, tổ đại biểu, đại biểu… được quyđịnh tương đối rõ ràng, cụ thể, là cơ sở pháp lý để địa phươnghoàn thiện cơ cấu tổ chức và là kim chỉ nam trong suốt quá trìnhhoạt động. Thi hành Luật tổ chức Chính quyền địa phương, HĐND -UBND huyện Gia Lâm nhìn chung thực hiện đúng chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thi hành Luật tổ chức Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính cấp huyện - Từ thực tiễn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ UYÊN THI HÀNH LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀNĐỊA PHƢƠNG Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 344, Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h… ngày … tháng … năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, chính quyền nhà nước tadưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản được thành lập theo hìnhthức chính thể dân chủ cộng hòa, một chính quyền của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân và nguyên tắc này tồn tại cho đến ngàynay. Trải qua gần 70 năm hình thành và phát triển; với vai trò vànhiệm vụ trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, chính quyền địaphương (CQĐP) luôn xứng đáng là người đại biểu trung thành củanhân dân, luôn giữ được bản chất cách mạng tiến bộ, góp phầnkhông nhỏ tới công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong những năm gần đây, cùng với xu thế và chủ trươngchung của Đảng, Nhà nước, việc cải cách bộ máy nhà nước và cảicách nền hành chính được đặc biệt quan tâm. Các chủ chương,chính sách và các nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật được đưara bước đầu đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của việc cải cách.Các nghị quyết của Đảng cũng như Chương trình tổng thể cảicách hành chính đã thể hiện rõ quyết tâm đổi mới tổ chức, hoạtđộng của CQĐP, xác định các nội dung cải cách: “Xác định rõchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng cấpCQĐP; đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của Hội đồngnhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp; đổi mớiphương thức lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với HĐND và UBNDcác cấp” [Nghị quyết số 30C/NQ-CP ngày 08/11/2011và Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 về việc sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị quyết 30C/NQ-CP của Chính phủ].Tuy nhiên, trên thực tế việc cải cách tổ chức và hoạt động củaCQĐP diễn ra khá chậm và thiếu đồng bộ, còn nhiều lúng túng,vướng mắc trong cả nhận thức lẫn triển khai tổ chức thực hiện.Hoạt động giám sát còn mỏng, nể nang, né tránh dẫn đến tâm lýmột số nơi người dân thiếu tin tưởng, tổ chức bộ máy còn lỏnglẻo, đại biểu chuyên trách ít, chưa thống nhất… Một số giải phápcải cách tổ chức và hoạt động của CQĐP trong những năm qua 1vẫn chưa thật sự tạo ra những đổi mới có tính đột phá để có thểxây dựng và hoàn thiện hệ thống CQĐP, đáp ứng các yêu cầu vàchuẩn mực của Nhà nước pháp quyền. Những đổi mới trong tổchức và hoạt động của CQĐP về thực chất chưa tương thích vớicác cải cách trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ởTrung ương và nhất là chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thịtrường, xây dựng, hoàn thiện nhà nước của dân, do dân, vì dântrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa. Đó vừa làmột thực trạng, vừa là một vấn đề kéo dài lâu nay trong hoạt độngcủa HĐND - UBND cần được xem xét. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 ra đời đãtạo nên sự thống nhất trong tổ chức và hoạt động, tạo chuyển biếnvà nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cấp CQĐP.Đồng thời, sự ra đời của Quy chế hoạt động của HĐND, vớinhững quy định cụ thể hóa những nội dung của Luật cũng là mộtthuận lợi rất lớn giúp HĐND, UBND hoạt động ngày càng đi vàonề nếp và dần dần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động; tạo sựđồng thuận trong hệ thống chính trị. Những vấn đề về cơ cấu tổchức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và những hoạt động đặcthù của HĐND, UBND như: tổ chức kỳ họp HĐND, quyết địnhvà giám sát của HĐND, các ban, tổ đại biểu, đại biểu… được quyđịnh tương đối rõ ràng, cụ thể, là cơ sở pháp lý để địa phươnghoàn thiện cơ cấu tổ chức và là kim chỉ nam trong suốt quá trìnhhoạt động. Thi hành Luật tổ chức Chính quyền địa phương, HĐND -UBND huyện Gia Lâm nhìn chung thực hiện đúng chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật tổ chức Chính quyền địa phương Đơn vị hành chính cấp huyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
115 trang 268 0 0