Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.29 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu làm rõ nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập và chỉ tuân tuân pháp luật trong hoạt động xét xử. Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHÀN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT - TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tòa án là cơ quan có chức năng đặc biệt trong bộ máy nhànước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan duynhất có quyền xét xử và chỉ Tòa án mới có quyền phán quyết mộtngười có tội hay không có tội. Tòa án xét xử và giải quyết những vụán hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, hành chính và giảiquyết những vụ việc khác theo quy định của pháp luật. Trong phạm vi chức năng của mình, hoạt động xét xử củaTòa án là hoạt động nhân danh quyền lực của Nhà nước để tuyên mộtbản án kết tội hay không kết tội bị cáo. Phán quyết của Tòa án ảnhhưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân. Do đó, yêu cầu tối cao và cũng là cáimốc để đánh giá hiệu quả của công tác xét xử là phải khách quan,toàn diện, đầy đủ, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọttội phạm, không xử oan người vô tội. Do đó, Bộ luật Tố tụng hình sựngày 27/11/2015 có hiệu lực ngày 1/7/2016 Điều 23 đã ghi nhận điềunày và đó chính là một trong những nguyên tắc cơ bản khi Tòa ánthực hiện chức năng xét xử “Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độclập và chỉ tuân theo pháp luật”. Tuy nhiên trên thực tế, đặc biệt tại huyện Quảng Ninh, tỉnhQuảng Bình không phải khi nào nguyên tắc này cũng được hiểuđúng, đầy đủ và thực hiện triệt để. Vì vậy, nhiều vụ án mặc dù đãđược các cấp toà sơ thẩm, phúc thẩm tuyên án nhưng vẫn tiếp tục cókháng cáo, kháng nghị do những phán quyết của Thẩm phán hoặc ýkiến của Hội thẩm nhân dân chưa thể hiện đúng tính khách quan,chính xác, thậm chí còn chịu sự chi phối bới một số nhân tố từ môitrường bên ngoài, làm cho hiệu lực của bản án thiếu đi giá trị vốn cócủa nó. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong hoạt động xét xử, Đảng vàNhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách pháp luật, đề ra phươnghướng, mục tiêu cụ thể về hoạt động xét xử của Tòa án, đặc biệt là 1Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 về chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020. Vì vậy để bảo đảm tính tônnghiêm của hoạt động xét xử tại địa phương, tác giả đã chọn đề tài:“Thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉtuân theo pháp luật - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốtnghiệp chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình khoa học nghiêncứu, các bài viết về nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độclập và chỉ tuân theo pháp luật. Có thể kể đến một số công trình cóliên quan sau: - Luận văn Thạc sỹ:“Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩmnhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong công cuộccải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay” của Vũ Thị Bích Diệp,Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; - Luận văn Thạc sỹ: “Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩmnhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo luật tố tụngdân sự” của Phan Bá Bảy, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, 2015; - Khóa luận tốt nghiệp: “Khi xét xử thẩm phán, hội thẩm độclập và chỉ tuân theo pháp luật” của Hàn Mạnh Thắng, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, 1997; - Luận văn: “Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩmđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự”, của TrầnThị Nhung San, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1995; - Bài viết “Bảo đảm nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán vàHội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, của TrầnVăn Kiểm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2011; - Bài viết “Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độclập và chỉ tuân theo pháp luật và chức năng kiểm sát việc tuân theopháp luật trong hoạt động xét xử của tòa án”, của Đỗ Thị Phương;đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân 2tối cao; cùng nhiều những bài viết được đăng trên các tạp chí chuyênngành khác. Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiện nguyên tắcThẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật – Từthực tiễn Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh” không còn là vấn đềmới, trong thời gian qua đã có rất nhiều những bài viết, những côngtrình nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề này. Tuy nhiên, sự khác biệt củađề tài mà tác giả nghiên cứu đó là sự không trùng lặp về việc Thựchiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuântheo pháp luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHÀN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT - TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tòa án là cơ quan có chức năng đặc biệt trong bộ máy nhànước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan duynhất có quyền xét xử và chỉ Tòa án mới có quyền phán quyết mộtngười có tội hay không có tội. Tòa án xét xử và giải quyết những vụán hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, hành chính và giảiquyết những vụ việc khác theo quy định của pháp luật. Trong phạm vi chức năng của mình, hoạt động xét xử củaTòa án là hoạt động nhân danh quyền lực của Nhà nước để tuyên mộtbản án kết tội hay không kết tội bị cáo. Phán quyết của Tòa án ảnhhưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân. Do đó, yêu cầu tối cao và cũng là cáimốc để đánh giá hiệu quả của công tác xét xử là phải khách quan,toàn diện, đầy đủ, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọttội phạm, không xử oan người vô tội. Do đó, Bộ luật Tố tụng hình sựngày 27/11/2015 có hiệu lực ngày 1/7/2016 Điều 23 đã ghi nhận điềunày và đó chính là một trong những nguyên tắc cơ bản khi Tòa ánthực hiện chức năng xét xử “Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độclập và chỉ tuân theo pháp luật”. Tuy nhiên trên thực tế, đặc biệt tại huyện Quảng Ninh, tỉnhQuảng Bình không phải khi nào nguyên tắc này cũng được hiểuđúng, đầy đủ và thực hiện triệt để. Vì vậy, nhiều vụ án mặc dù đãđược các cấp toà sơ thẩm, phúc thẩm tuyên án nhưng vẫn tiếp tục cókháng cáo, kháng nghị do những phán quyết của Thẩm phán hoặc ýkiến của Hội thẩm nhân dân chưa thể hiện đúng tính khách quan,chính xác, thậm chí còn chịu sự chi phối bới một số nhân tố từ môitrường bên ngoài, làm cho hiệu lực của bản án thiếu đi giá trị vốn cócủa nó. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong hoạt động xét xử, Đảng vàNhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách pháp luật, đề ra phươnghướng, mục tiêu cụ thể về hoạt động xét xử của Tòa án, đặc biệt là 1Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 về chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020. Vì vậy để bảo đảm tính tônnghiêm của hoạt động xét xử tại địa phương, tác giả đã chọn đề tài:“Thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉtuân theo pháp luật - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốtnghiệp chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình khoa học nghiêncứu, các bài viết về nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độclập và chỉ tuân theo pháp luật. Có thể kể đến một số công trình cóliên quan sau: - Luận văn Thạc sỹ:“Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩmnhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong công cuộccải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay” của Vũ Thị Bích Diệp,Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; - Luận văn Thạc sỹ: “Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩmnhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo luật tố tụngdân sự” của Phan Bá Bảy, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, 2015; - Khóa luận tốt nghiệp: “Khi xét xử thẩm phán, hội thẩm độclập và chỉ tuân theo pháp luật” của Hàn Mạnh Thắng, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, 1997; - Luận văn: “Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩmđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự”, của TrầnThị Nhung San, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1995; - Bài viết “Bảo đảm nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán vàHội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, của TrầnVăn Kiểm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2011; - Bài viết “Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độclập và chỉ tuân theo pháp luật và chức năng kiểm sát việc tuân theopháp luật trong hoạt động xét xử của tòa án”, của Đỗ Thị Phương;đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân 2tối cao; cùng nhiều những bài viết được đăng trên các tạp chí chuyênngành khác. Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiện nguyên tắcThẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật – Từthực tiễn Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh” không còn là vấn đềmới, trong thời gian qua đã có rất nhiều những bài viết, những côngtrình nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề này. Tuy nhiên, sự khác biệt củađề tài mà tác giả nghiên cứu đó là sự không trùng lặp về việc Thựchiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuântheo pháp luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 268 0 0