![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Thực hiện pháp luật về bảo tồn ĐDSH trên địa bản tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.85 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu tổng quan thực hiện pháp luật về bảo tồn ĐDSH; Trình bày được thực trạng thực hiện pháp luật về bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đưa ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế và đưa ra giải pháp phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Thực hiện pháp luật về bảo tồn ĐDSH trên địa bản tỉnh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NAM HẢI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 8 38 01 02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị HảiPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh, Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc giaĐịa điểm: Phòng họp 401, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaSố 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP Hà NộiThời gian: vào hồi 15 giờ 30 phút ngày 26 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam được biết đến là một quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) caovới nhiều loài đặc hữu do trải dài trên nhiều vĩ độ, có nhiều kiểu hình hệ sinh thái vàđịa hình chia cắt. ĐDSH trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đang đứngtrước nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng, các nguyên nhân chính là do khai thác quámức, mất và suy thoái sinh cảnh sống, ảnh hưởng của loài ngoại lai, ô nhiễm môitrường và bệnh dịch. Gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) được coi là một trong nhữngnguyên nhân chính gây suy thoái ĐDSH. Luật ĐDSH, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đã định hướng thực hiện quảnlý và bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam hơn một thập kỷ. Từ đó, nhận thức về bảo tồn ĐDSHbước đầu có chuyển biến tại một số bộ phận nhân dân và cán bộ quản lý; đa dạng sinhtại các khu bảo tồn được tăng cường quản lý, bảo vệ; bước đầu được khai thác và sửdụng cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân (như phát triển hoạtđộng du lịch cảnh quan, du lịch sinh thái, bảo tồn loài…); hệ thống tổ chức quản lýĐDSH được hình thành tại cấp tỉnh (phòng Đa dạng sinh học thuộc Chi cục Bảo vệ môitrường - Sở Tài nguyên và Môi trường; phòng quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn thiênnhiên thuộc Chi cục Kiểm lâm - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn)… Bên cạnhđó việc thực hiện Luật, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và các quy định về ĐDSHđã có sự chuyển biến ban đầu trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH ở nước ta; đạt mộtsố kết quả nêu trên, góp phần bảo tồn ĐDSH tại các khu bảo tồn đã được quan tâm giữgìn và tôn tạo cảnh quan môi trường, phát huy giá trị ĐDSH. Tỉnh Quảng Ninh là một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học quantrọng đối với Việt Nam. Quảng Ninh được ví như là “một nước Việt Nam thu nhỏ”, cóđa dạng các loại địa hình từ đồng bằng, vùng núi, ven biển... là cơ sở tạo ra sự phongphú, độc đáo về đa dạng sinh học. ĐDSH ở tỉnh Quảng Ninh có giá trị rất to lớn đối vớiphát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường của tỉnh: Cung cấp nguồn gen quý, cácnguyên vật liệu cần thiết, các giá trị về văn hóa, xã hội, các dịch vụ về hệ sinh thái đượckhai thác phục vụ cho cuộc sống của con người. Đây là những tài nguyên quý giá,không thể thay thế cần được quan tâm bảo vệ và quản lý khai thác, phát triển hợp lý. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện pháp luật (THPL) về ĐDSH tại tỉnh QuảngNinh còn một số hạn chế, do các quy định pháp luật liên quan còn chưa tập trung thốngnhất. Nguồn lực quản lý bảo tồn ĐDSH còn mới và mỏng nên đôi lúc làm chậm chễ,chưa đáp ứng nhu cầu phối hợp quản lý thống nhất. Nguồn lực tài chính đầu tư còn hạnchế, chưa thường xuyên, đôi khi không kịp thời để triển khai các hoạt động bảo tồnĐDSH như: điều tra cơ bản, xây dựng cơ sở dữ liệu về ĐDSH, bảo tồn loài, nguồn gennguy, cấp, quý hiếm, ưu tiên bảo vệ,… Việc chưa xử lý triệt để được các nguồn gây ônhiễm, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường tại các vùng đầu nguồn, vùng đệm; hoạtđộng săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép các loại động vật hoang dã, quý hiếm vẫndiễn ra phức tạp; công tác đánh bắt bằng phương pháp hủy diệt; người dân nghèo mưusinh chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên; nhận thức của nhân dân về Luật ĐDSHcòn hạn chế; kinh phí đầu tư cho công tác bảo tồn còn hạn chế…nên việc thực hiệnLuật bảo tồn ĐDSH và các văn bản pháp luật về ĐDSH còn gặp nhiều khó khăn. 1 Trong bối cảnh áp lực lên ĐDSH do BĐKH ngày càng tăng, việc đảm bảo hiệuquả thực thi pháp luật trong bảo tồn ĐDSH trở lên rất cấp thiết. Vì vậy, Tác giả chọn đềtài “Thực hiện pháp luật về bảo tồn ĐDSH trên địa bản tỉnh Quảng Ninh” làm đề tàinghiên cứu luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé nâng cao hiệuquả thực thi pháp luật về bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnhQuảng Ninh nói riêng. Trong khuôn khổ luận văn thặc sĩ, Tác giả xin chỉ đi sâu vào phân tích thực trạngthực hiện pháp luật về ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đối với khía cạnh quản lýnhà nước. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn ĐDSH nói chung và pháp luật về bảo tồn ĐDSH hiện nay là một trongnhững vấn đề rất được quan tâm tại Việt Nam. Vì vậy, đã có một số công trình nghiêncứu liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH, tuy nhiên pháp luật về bảo tồn ĐDSH vẫn còntương đối mới mẻ đối với nhiều người, các nghiên cứu về pháp luật bảo tồn ĐDSH cònkhá hạn chế. Để ứng phó với BĐKH, một số quốc gia trên thế giới đã có những chính sách vàhành động cụ thể. Trên quy mô toàn cầu, IUCN đã đưa ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Thực hiện pháp luật về bảo tồn ĐDSH trên địa bản tỉnh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NAM HẢI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 8 38 01 02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị HảiPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh, Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc giaĐịa điểm: Phòng họp 401, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaSố 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP Hà NộiThời gian: vào hồi 15 giờ 30 phút ngày 26 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam được biết đến là một quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) caovới nhiều loài đặc hữu do trải dài trên nhiều vĩ độ, có nhiều kiểu hình hệ sinh thái vàđịa hình chia cắt. ĐDSH trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đang đứngtrước nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng, các nguyên nhân chính là do khai thác quámức, mất và suy thoái sinh cảnh sống, ảnh hưởng của loài ngoại lai, ô nhiễm môitrường và bệnh dịch. Gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) được coi là một trong nhữngnguyên nhân chính gây suy thoái ĐDSH. Luật ĐDSH, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đã định hướng thực hiện quảnlý và bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam hơn một thập kỷ. Từ đó, nhận thức về bảo tồn ĐDSHbước đầu có chuyển biến tại một số bộ phận nhân dân và cán bộ quản lý; đa dạng sinhtại các khu bảo tồn được tăng cường quản lý, bảo vệ; bước đầu được khai thác và sửdụng cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân (như phát triển hoạtđộng du lịch cảnh quan, du lịch sinh thái, bảo tồn loài…); hệ thống tổ chức quản lýĐDSH được hình thành tại cấp tỉnh (phòng Đa dạng sinh học thuộc Chi cục Bảo vệ môitrường - Sở Tài nguyên và Môi trường; phòng quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn thiênnhiên thuộc Chi cục Kiểm lâm - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn)… Bên cạnhđó việc thực hiện Luật, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và các quy định về ĐDSHđã có sự chuyển biến ban đầu trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH ở nước ta; đạt mộtsố kết quả nêu trên, góp phần bảo tồn ĐDSH tại các khu bảo tồn đã được quan tâm giữgìn và tôn tạo cảnh quan môi trường, phát huy giá trị ĐDSH. Tỉnh Quảng Ninh là một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học quantrọng đối với Việt Nam. Quảng Ninh được ví như là “một nước Việt Nam thu nhỏ”, cóđa dạng các loại địa hình từ đồng bằng, vùng núi, ven biển... là cơ sở tạo ra sự phongphú, độc đáo về đa dạng sinh học. ĐDSH ở tỉnh Quảng Ninh có giá trị rất to lớn đối vớiphát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường của tỉnh: Cung cấp nguồn gen quý, cácnguyên vật liệu cần thiết, các giá trị về văn hóa, xã hội, các dịch vụ về hệ sinh thái đượckhai thác phục vụ cho cuộc sống của con người. Đây là những tài nguyên quý giá,không thể thay thế cần được quan tâm bảo vệ và quản lý khai thác, phát triển hợp lý. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện pháp luật (THPL) về ĐDSH tại tỉnh QuảngNinh còn một số hạn chế, do các quy định pháp luật liên quan còn chưa tập trung thốngnhất. Nguồn lực quản lý bảo tồn ĐDSH còn mới và mỏng nên đôi lúc làm chậm chễ,chưa đáp ứng nhu cầu phối hợp quản lý thống nhất. Nguồn lực tài chính đầu tư còn hạnchế, chưa thường xuyên, đôi khi không kịp thời để triển khai các hoạt động bảo tồnĐDSH như: điều tra cơ bản, xây dựng cơ sở dữ liệu về ĐDSH, bảo tồn loài, nguồn gennguy, cấp, quý hiếm, ưu tiên bảo vệ,… Việc chưa xử lý triệt để được các nguồn gây ônhiễm, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường tại các vùng đầu nguồn, vùng đệm; hoạtđộng săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép các loại động vật hoang dã, quý hiếm vẫndiễn ra phức tạp; công tác đánh bắt bằng phương pháp hủy diệt; người dân nghèo mưusinh chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên; nhận thức của nhân dân về Luật ĐDSHcòn hạn chế; kinh phí đầu tư cho công tác bảo tồn còn hạn chế…nên việc thực hiệnLuật bảo tồn ĐDSH và các văn bản pháp luật về ĐDSH còn gặp nhiều khó khăn. 1 Trong bối cảnh áp lực lên ĐDSH do BĐKH ngày càng tăng, việc đảm bảo hiệuquả thực thi pháp luật trong bảo tồn ĐDSH trở lên rất cấp thiết. Vì vậy, Tác giả chọn đềtài “Thực hiện pháp luật về bảo tồn ĐDSH trên địa bản tỉnh Quảng Ninh” làm đề tàinghiên cứu luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé nâng cao hiệuquả thực thi pháp luật về bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnhQuảng Ninh nói riêng. Trong khuôn khổ luận văn thặc sĩ, Tác giả xin chỉ đi sâu vào phân tích thực trạngthực hiện pháp luật về ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đối với khía cạnh quản lýnhà nước. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn ĐDSH nói chung và pháp luật về bảo tồn ĐDSH hiện nay là một trongnhững vấn đề rất được quan tâm tại Việt Nam. Vì vậy, đã có một số công trình nghiêncứu liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH, tuy nhiên pháp luật về bảo tồn ĐDSH vẫn còntương đối mới mẻ đối với nhiều người, các nghiên cứu về pháp luật bảo tồn ĐDSH cònkhá hạn chế. Để ứng phó với BĐKH, một số quốc gia trên thế giới đã có những chính sách vàhành động cụ thể. Trên quy mô toàn cầu, IUCN đã đưa ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật hành chính Pháp luật về bảo tồn Bảo tồn đa dạng sinh học Đa dạng sinh học và bảo tồnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 279 0 0 -
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0