Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện pháp về bầu cử trên địa bàn thành phố Huế trong thời gian qua; Đề ra giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bầu cử trong những nhiệm kỳ tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HÒA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬTẠI THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 08 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚIPhản biện 1 : ……………………………………………..Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìmhiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứu đề tài Thực hiện pháp luật về bầu cử không những liên quan đếnquyền và nghĩa vụ của mỗi công dân mà còn liên quan đến chế độ chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, cơ cấu, nguyên tắc tổchức và hoạt động của cơ quan nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ giữaĐảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý. Tổng kết, đánh giá nhiều cuộc bầu cử của đất nước đã diễn rathành công tốt đẹp, bảo đảm dân chủ, bình đẳng, đúng pháp luật, antoàn, tiết kiệm, phát huy tinh thần dân chủ, công khai, minh bạch trongtừng bước triển khai thực hiện. Các cuộc bầu cử diễn ra trong tình hìnhan ninh ổn định, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm. Kết quả bầu cử cơbản bảo đảm mục tiêu kế hoạch đề ra, tỷ lệ đại biểu là phụ nữ, là ngườidân tộc thiểu số, đại biểu trẻ tuổi, có trình độ trên đại học cao nhiệm kỳsau cao hơn so với nhiệm kỳ trước, phản ánh được tính đại diện rộng rãicho các tầng lớp nhân dân. Tuy vậy, thực tiễn công tác tổ chức triển khaithực hiện bầu cử ở một số nơi trên thực tế vẫn còn nhiều han chế. Thành phố Huế là thành phố duy nhất của tỉnh Thừa ThiênHuế có mật độ dân số đông, thành phần đa dạng, là địa phương tậptrung toàn bộ các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh; nơi tập trung công táccủa phần lớn các đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐNDnên công tácthực hiện pháp luật về bầu cử đóng vai trò hết sức quan trọng trongviệc tổ chức triển khai hoạt động này trên địa bàn thành phố. Vì vậy, nghiên cứu công tác tổ chức thực hiện pháp luật vềbầu cử nói chung và thực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phố Huếnói riêng, nhằm làm rõ hơn từ cơ sở lý luận đến thực tiễn việc thựchiện pháp luật về bầu cử và đưa ra những ý kiến góp phần nâng cao 1hiệu quả thực hiện pháp luật về bầu cử trên địa bàn thành phố Huếtrong thời gian đến là vấn đề hết sức cần thiết. Đây chính là lý do họcviên lựa chọn đề tài “Thực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phốHuế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ Luật Hiến phápvà luật Hành chính.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, một số công trình nghiên cứu khoa họcvề bầu cử đã được công bố như: - Luận án tiến sĩ Luật học “Chế độ bầu cử ở nước ta - nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn” của Vũ Văn Nhiêm Đại học quốc gia HàNội, 2009. - Luận văn thạc sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật về bầu cửnhững vấn đề lý luận và thực tiễn” của Trần Diệu Hương Đại học quốcgia Hà Nội, 2013. - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Thực hiện pháp luật bầu cửHĐNDcấp xã qua thực tiễn tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” củaTrần Thị Thu Hà Viện Nhà nước và pháp luật, 2010. Bên cạnh nhưng công trình nghiên cứu khoa học nêu trên,nhiều vấn đề liên quan đến họat động bầu cử cũng được đề cập trongmột số bài tham luận, bài viết đăng tải trên một số báo, tạp chí, cáctrang thông tin điện tử của Quốc Hội, HĐNDmột số tỉnh và một sốbáo cáo, tài liệu nghiên cứu về hoạt động bầu cử cụ thể như: - Bài viết “Một số vấn đề về thể chế bầu cử ở nước ta hiệnnay” PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm, bài được đăng tải trên trang Weblyluanchinhtri.vn; - Bài viết “Quá trình hoàn thiện pháp luật về bầu cử ở ViệtNam” PGS, TS. Nguyễn Quốc Sửu, bài được đăng tải trên trang Webtapchicongsan.org.vn; 2 - Bài viết “Quốc Hội nước ta qua các kỳ bầu cử” theoquochoi.vn, bài được đăng tải trên trang Web btgcp.gov.vn; - Bài viết “Các nguyên tắc cơ bản của bầu cử ở nước ta hiệnnay” PGS.TS Vũ Văn Phúc, bài được đăng tải trên trang Webtapchicongsan.gov.vn; - Bài viết “Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầucử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân” ThS Nguyễn ThanhBình, bài được đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 4-2016; - Bài viết “Nâng cao tỷ lệ nữ trong Quốc hội và HĐNDcáccấp” của Xuân Hà, bài được đăng tải trên trang Webtapchicongsan.gov.vn; - Bài viết “Bầu cử dân chủ - cơ chế bảo đảm thực hiện quyềnlực chính trị của nhân dân lao động” của Đào Đoan Hùng, bài đượcđăng Tạp chí dân chủ và pháp luật số 1-2018. Hiện tại, học viên chưa tìm thấy công trình nào nghiên cứumột cách đầy đủ cả về mặt lý luận và thực tiễn về thực hiện pháp luậtvề bầu cử tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chính vì vậy,trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu liênquan, luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việcthực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phố Huế, tỉnh Thừa ThiênHuế trong nhiệm kỳ 2016-2021 để từ đó đưa ra các giải pháp gópphần nâng cao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật về bầu cử nóichung và trên địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HÒA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬTẠI THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 08 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚIPhản biện 1 : ……………………………………………..Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìmhiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứu đề tài Thực hiện pháp luật về bầu cử không những liên quan đếnquyền và nghĩa vụ của mỗi công dân mà còn liên quan đến chế độ chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, cơ cấu, nguyên tắc tổchức và hoạt động của cơ quan nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ giữaĐảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý. Tổng kết, đánh giá nhiều cuộc bầu cử của đất nước đã diễn rathành công tốt đẹp, bảo đảm dân chủ, bình đẳng, đúng pháp luật, antoàn, tiết kiệm, phát huy tinh thần dân chủ, công khai, minh bạch trongtừng bước triển khai thực hiện. Các cuộc bầu cử diễn ra trong tình hìnhan ninh ổn định, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm. Kết quả bầu cử cơbản bảo đảm mục tiêu kế hoạch đề ra, tỷ lệ đại biểu là phụ nữ, là ngườidân tộc thiểu số, đại biểu trẻ tuổi, có trình độ trên đại học cao nhiệm kỳsau cao hơn so với nhiệm kỳ trước, phản ánh được tính đại diện rộng rãicho các tầng lớp nhân dân. Tuy vậy, thực tiễn công tác tổ chức triển khaithực hiện bầu cử ở một số nơi trên thực tế vẫn còn nhiều han chế. Thành phố Huế là thành phố duy nhất của tỉnh Thừa ThiênHuế có mật độ dân số đông, thành phần đa dạng, là địa phương tậptrung toàn bộ các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh; nơi tập trung công táccủa phần lớn các đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐNDnên công tácthực hiện pháp luật về bầu cử đóng vai trò hết sức quan trọng trongviệc tổ chức triển khai hoạt động này trên địa bàn thành phố. Vì vậy, nghiên cứu công tác tổ chức thực hiện pháp luật vềbầu cử nói chung và thực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phố Huếnói riêng, nhằm làm rõ hơn từ cơ sở lý luận đến thực tiễn việc thựchiện pháp luật về bầu cử và đưa ra những ý kiến góp phần nâng cao 1hiệu quả thực hiện pháp luật về bầu cử trên địa bàn thành phố Huếtrong thời gian đến là vấn đề hết sức cần thiết. Đây chính là lý do họcviên lựa chọn đề tài “Thực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phốHuế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ Luật Hiến phápvà luật Hành chính.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, một số công trình nghiên cứu khoa họcvề bầu cử đã được công bố như: - Luận án tiến sĩ Luật học “Chế độ bầu cử ở nước ta - nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn” của Vũ Văn Nhiêm Đại học quốc gia HàNội, 2009. - Luận văn thạc sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật về bầu cửnhững vấn đề lý luận và thực tiễn” của Trần Diệu Hương Đại học quốcgia Hà Nội, 2013. - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Thực hiện pháp luật bầu cửHĐNDcấp xã qua thực tiễn tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” củaTrần Thị Thu Hà Viện Nhà nước và pháp luật, 2010. Bên cạnh nhưng công trình nghiên cứu khoa học nêu trên,nhiều vấn đề liên quan đến họat động bầu cử cũng được đề cập trongmột số bài tham luận, bài viết đăng tải trên một số báo, tạp chí, cáctrang thông tin điện tử của Quốc Hội, HĐNDmột số tỉnh và một sốbáo cáo, tài liệu nghiên cứu về hoạt động bầu cử cụ thể như: - Bài viết “Một số vấn đề về thể chế bầu cử ở nước ta hiệnnay” PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm, bài được đăng tải trên trang Weblyluanchinhtri.vn; - Bài viết “Quá trình hoàn thiện pháp luật về bầu cử ở ViệtNam” PGS, TS. Nguyễn Quốc Sửu, bài được đăng tải trên trang Webtapchicongsan.org.vn; 2 - Bài viết “Quốc Hội nước ta qua các kỳ bầu cử” theoquochoi.vn, bài được đăng tải trên trang Web btgcp.gov.vn; - Bài viết “Các nguyên tắc cơ bản của bầu cử ở nước ta hiệnnay” PGS.TS Vũ Văn Phúc, bài được đăng tải trên trang Webtapchicongsan.gov.vn; - Bài viết “Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầucử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân” ThS Nguyễn ThanhBình, bài được đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 4-2016; - Bài viết “Nâng cao tỷ lệ nữ trong Quốc hội và HĐNDcáccấp” của Xuân Hà, bài được đăng tải trên trang Webtapchicongsan.gov.vn; - Bài viết “Bầu cử dân chủ - cơ chế bảo đảm thực hiện quyềnlực chính trị của nhân dân lao động” của Đào Đoan Hùng, bài đượcđăng Tạp chí dân chủ và pháp luật số 1-2018. Hiện tại, học viên chưa tìm thấy công trình nào nghiên cứumột cách đầy đủ cả về mặt lý luận và thực tiễn về thực hiện pháp luậtvề bầu cử tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chính vì vậy,trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu liênquan, luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việcthực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phố Huế, tỉnh Thừa ThiênHuế trong nhiệm kỳ 2016-2021 để từ đó đưa ra các giải pháp gópphần nâng cao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật về bầu cử nóichung và trên địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Vai trò thực hiện pháp luật về bầu cử Pháp luật về bầu cửGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
26 trang 252 0 0