Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới – Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 689.59 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về bình đằng giới. Trên cơ sở đó, chỉ ra thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong thực hiện pháp luật bình đẳng giới tại tỉnh Quảng Ngãi. Đưa ra quan điểm và đề xuất những giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về bình đẳng giới tại tỉnh Quảng Ngãi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới – Từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/…… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH NHƯ ÝTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚIPhản biện 1: ....................................................................Phản biện 2: ................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng ....., Giảng đường B, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Huế. Số 201 đường Phan Bội Châu, phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: Vào hồi ... giờ...phút....ngày .. tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính quốc gia hoặc tại trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính quốc gia MỞ ĐẦU1. Cơ sở lựa chọn đề tài Hiện nay, phụ nữ ngày càng thể hiện, khẳng định rõ đượcvai trò của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Quy định về bình đẳng giới ở Việt Nam được coi là một chếđịnh quan trọng và là nguyên tắc Hiến định trong hệ thống pháp luật,là cơ sở để thể chế hóa các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nướctrong các văn bản quy phạm pháp luật. Nhà nước ta đã và đang cónhững chính sách nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bình đẳnggiới từ yêu cầu khách quan của thực tiễn xã hội đồng thời là chủtrương, đường lối củ Đảng, Nhà nước, nhu cầu của phụ nữ, của nhândân và của xã hội hiện nay. Hoạt động bình đẳng giới vừa là mục tiêu vừa là cơ sở thúcđẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định và đồng thuận,phát triển bền vững đất nước. Đây là chủ trương của Đảng và Nhànước, là nhiệm vụ trọng tâm của phát triển kinh tế, xã hội. Việc ngàycàng phát triển của đất nước đặt ra yêu cầu to lớn phải hoàn thiện hệthống pháp luật để một mặt có đầy đủ khung pháp lý để điều chỉnhcác hoạt động của xã hội, mặt khác tạo điều kiện cho phụ nữ đượcbình đẳng phát triển, cống hiến nhằm thực hiên đầy đủ quyền conngười, đáp ứng được nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội và hộinhập quốc tế. Hệ thống pháp luật về bình đẳng giới ra đời là một nhucầu tất yếu khách quan của Nhà nước ta. Đây là quá trình vận độngvà phát triển của nền kinh tế. Do chất lượng cuộc sống ngày càngđược nâng cao nên người phụ nữ ngày càng nhận thức được vai tròcủa mình trong xã hội, đòi hỏi quyền lợi của mình cao hơn về quyềnlợi cũng như việc tham gia vào các lĩnh vực trong đời sống xã hộimột cách bình đẳng và ngang bằng với nam giới. Vấn đề pháp luật về bình đẳng giới được điều chỉnh trongLuật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 của Quốc hội nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 29 tháng 11 năm 2006 đồng thờiđươc quy định trong các văn bản chuyên ngành có liên quan vànhững văn bản hướng dẫn có giá trị pháp lý thấp hơn. Hệ thống pháp 1luật này đã đạt được nhiều hiệu quả trong việc duy trì sự bình đẳngvề mọi mặt của nam và nữ, bảo vệ quyền lợi của mọi công dân trêntinh thần Hiến pháp và pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thựchiện hoạt động bình đẳng giới có những vấn đề cần được quan tâmvà giải quyết, tại một số địa phương vẫn có những tình trang bất bìnhđẳng, không coi trọng người phụ nữ do những định kiến xã hội,những quan niệm trọng nam khinh nữ. Đây là một trong những thựctế cần được quan tâm và chấn chỉnh nhằm tạo điều kiện cho ngườiphụ nữ được thực hiện những quyền và nghĩa vụ như nam giới, cùngtạo môi trường quốc tế chuyên nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Tìm hiểu pháp luật về bình đẳng giới đồng thời thấy đượcnhững thực tiễn áp dụng của nó vào đời sống kinh tế, xã hội là mộtvấn đề bức thiết và có hiệu quả trong việc tạo môi trường cho ngườiphụ nữ được thực hiện vai trò của mình trong xã hội. Từ các quyđịnh của pháp luật, việc thực hiện bình đẳng giới của một số địaphương cũng khác nhau do điều kiện địa lý, phong tục tập quán vànhững vấn đề liên quan đến nhận thức, phat triển kinh tế xã hội.Chính vì vậy, để pháp luật bình đẳng giới đi vào thực tiễn của địaphương được hiệu quả cần phải có những chính sách, chiến lược phùhợp đang là yêu cầu cấp thiết. Chính vì những lí do trên nên tôi chọn đề tài: “Thực hiệnpháp luật về bình đẳng giới – Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”, đây làđiều kiện để rà soát lại các quy định của pháp luật về bình đẳng giớiđể chỉ ra những điểm vướng mắc trong pháp luật và tro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: