Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Phước
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và pháp lý về thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo theo quy định hiện hành. Phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………../………… ……./…... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYỄN HOÀI HƯƠNGTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP – LUẬT HÀNH CHÍNH TP.HCM – NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Bùi Đức Kháng Phản biện 1: TS. Phạm Quang Huy Phản biện 2: PGS. TS Vũ Văn Nhiêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 207, Nhà A - Phân viện Học viện Hànhchính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh Số 10, Đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vào hồi 9 giờ 30 phút, ngày 26 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web khoa sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay khi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đãvà đang thực sự trở thành động lực quan trọng của sự phát triển thìviệc đầu tư để nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ,phát triển trí tuệ cho mọi người, trong đó có phụ nữ là sự đầu tư cóhiệu quả thiết thực, lâu dài và có tầm quan trọng chiến lược đối vớisự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có thể nói trí tuệcủa phụ nữ không phải chỉ cho mình mà còn được trực tiếp nhân lêncho xã hội qua các thế hệ con cháu. Vì vậy, trong nhiều thập kỷ quavấn đề bình đẳng giới được xem là mối quan tâm hàng đầu của nhiềuquốc gia và các tổ chức quốc tế, đặc biệt là tổ chức Liên hợp quốc. Việt Nam là một trong những quốc gia đặc biệt quan tâm đếnvấn đề bình đẳng giới; được các quốc gia và tổ chức quốc tế ghinhận, đánh giá cao những nỗ lực vượt bậc trong phát triển kinh tế xãhội, thúc đẩy bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ. Trong xu thếhội nhập như hiện nay, phụ nữ Việt Nam ngày càng thể hiện rõ hơnnăng lực của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên,do nền kinh tế nước ta còn nghèo nàn, với những hoạt động bảo hiểmvà dịch vụ xã hội chưa phát triển tương xứng, mọi gánh nặng tráchnhiệm về đời sống gia đình vẫn còn đè lên vai người phụ nữ. Tỷ lệnữ mù chữ ở một số các vùng dân tộc thiểu số vẫn còn cao. Hiệntượng nữ sinh viên tốt nghiệp đại học phải ở nhà nội trợ, làm côngnhân vẫn còn tồn tại. Nhiều phụ nữ vì hạnh phúc gia đình, định kiếnxã hội mà không dám học cao. Vì vậy các ở các bậc tiến sĩ, giáo sưtỷ lệ nữ rất thấp. 1 Trên địa bàn tỉnh Bình Phước đặc biệt là các huyện vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng thực hiện phápluật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo vẫn còn tồntại một số hạn chế, bất cập như: Khung pháp lý ở nước ta tương đốiđầy đủ nhưng xét về tính khả thi thì vẫn còn nhiều việc phải bàn; sựphối hợp từ phía các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn chưathực sự hiệu quả; các nguồn lực dành cho hoạt động thực hiện phápluật về bình đẳng giới vẫn còn thiếu; nhận thức về pháp luật bìnhđẳng giới của người dân còn hạn chế; nặng nề, định kiến giới vẫncòn tồn tại. Xuất phát từ những lý do trên, vấn đề: “Thực hiện pháp luật vềbình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnhBình Phước” được Tác giả chọn làm đề tài Luận văn thạc sĩ LuậtHiến pháp và Luật Hành chính của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói riêng,bình đẳng giới nói chung là vấn đề được sự quan tâm nghiên cứu củanhiều tác giả trong và ngoài nước. Một số công trình nghiên cứuđược công bố về vấn đề này, cụ thể như: Vài nét bàn về việc thực thicông bằng, dân chủ và bình đẳng nam nữ ở Việt Nam hiện nay củaTác giả Giáo sư Lê Thi; Luận văn thạc sĩ Luật học (năm 2016): Thựchiện pháp luật về bình đẳng giới từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng củatác giả Lê Thị Thu Hường; Bảo đảm quyền của phụ nữ trong thựchiện pháp luật về bình đẳng giới ở nước ta hiện nay của Tiến sĩPhạm Thị Luyện, bài đăng trên tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 5/2017.Ngoài ra, còn nhiều công trình khác đã được nghiệm thu liên quanđến vấn đề này. 2 Nhìn chung, các công trình nêu trên đã phân tích, đánh giá vấnđề bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực và dưới nhiều góc độ khácnhau, tuy nhiên việc nghiên cứu về thực hiện pháp luật về bình đẳnggiới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên một địa bàn cụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………../………… ……./…... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYỄN HOÀI HƯƠNGTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP – LUẬT HÀNH CHÍNH TP.HCM – NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Bùi Đức Kháng Phản biện 1: TS. Phạm Quang Huy Phản biện 2: PGS. TS Vũ Văn Nhiêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 207, Nhà A - Phân viện Học viện Hànhchính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh Số 10, Đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vào hồi 9 giờ 30 phút, ngày 26 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web khoa sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay khi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đãvà đang thực sự trở thành động lực quan trọng của sự phát triển thìviệc đầu tư để nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ,phát triển trí tuệ cho mọi người, trong đó có phụ nữ là sự đầu tư cóhiệu quả thiết thực, lâu dài và có tầm quan trọng chiến lược đối vớisự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có thể nói trí tuệcủa phụ nữ không phải chỉ cho mình mà còn được trực tiếp nhân lêncho xã hội qua các thế hệ con cháu. Vì vậy, trong nhiều thập kỷ quavấn đề bình đẳng giới được xem là mối quan tâm hàng đầu của nhiềuquốc gia và các tổ chức quốc tế, đặc biệt là tổ chức Liên hợp quốc. Việt Nam là một trong những quốc gia đặc biệt quan tâm đếnvấn đề bình đẳng giới; được các quốc gia và tổ chức quốc tế ghinhận, đánh giá cao những nỗ lực vượt bậc trong phát triển kinh tế xãhội, thúc đẩy bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ. Trong xu thếhội nhập như hiện nay, phụ nữ Việt Nam ngày càng thể hiện rõ hơnnăng lực của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên,do nền kinh tế nước ta còn nghèo nàn, với những hoạt động bảo hiểmvà dịch vụ xã hội chưa phát triển tương xứng, mọi gánh nặng tráchnhiệm về đời sống gia đình vẫn còn đè lên vai người phụ nữ. Tỷ lệnữ mù chữ ở một số các vùng dân tộc thiểu số vẫn còn cao. Hiệntượng nữ sinh viên tốt nghiệp đại học phải ở nhà nội trợ, làm côngnhân vẫn còn tồn tại. Nhiều phụ nữ vì hạnh phúc gia đình, định kiếnxã hội mà không dám học cao. Vì vậy các ở các bậc tiến sĩ, giáo sưtỷ lệ nữ rất thấp. 1 Trên địa bàn tỉnh Bình Phước đặc biệt là các huyện vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng thực hiện phápluật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo vẫn còn tồntại một số hạn chế, bất cập như: Khung pháp lý ở nước ta tương đốiđầy đủ nhưng xét về tính khả thi thì vẫn còn nhiều việc phải bàn; sựphối hợp từ phía các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn chưathực sự hiệu quả; các nguồn lực dành cho hoạt động thực hiện phápluật về bình đẳng giới vẫn còn thiếu; nhận thức về pháp luật bìnhđẳng giới của người dân còn hạn chế; nặng nề, định kiến giới vẫncòn tồn tại. Xuất phát từ những lý do trên, vấn đề: “Thực hiện pháp luật vềbình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnhBình Phước” được Tác giả chọn làm đề tài Luận văn thạc sĩ LuậtHiến pháp và Luật Hành chính của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói riêng,bình đẳng giới nói chung là vấn đề được sự quan tâm nghiên cứu củanhiều tác giả trong và ngoài nước. Một số công trình nghiên cứuđược công bố về vấn đề này, cụ thể như: Vài nét bàn về việc thực thicông bằng, dân chủ và bình đẳng nam nữ ở Việt Nam hiện nay củaTác giả Giáo sư Lê Thi; Luận văn thạc sĩ Luật học (năm 2016): Thựchiện pháp luật về bình đẳng giới từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng củatác giả Lê Thị Thu Hường; Bảo đảm quyền của phụ nữ trong thựchiện pháp luật về bình đẳng giới ở nước ta hiện nay của Tiến sĩPhạm Thị Luyện, bài đăng trên tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 5/2017.Ngoài ra, còn nhiều công trình khác đã được nghiệm thu liên quanđến vấn đề này. 2 Nhìn chung, các công trình nêu trên đã phân tích, đánh giá vấnđề bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực và dưới nhiều góc độ khácnhau, tuy nhiên việc nghiên cứu về thực hiện pháp luật về bình đẳnggiới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên một địa bàn cụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Pháp luật về bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 276 0 0 -
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 245 0 0 -
26 trang 244 0 0