Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về chứng thực - Từ thực tiễn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã đưa ra được nhiều vấn đề mang tính lý luận như đã hệ thống hóa được hệ thống cơ sở pháp lý trong việc thực hiện việc áp dụng các quy định của pháp luật về chứng thực và tập trung đánh giá toàn diện hoạt động chứng thực ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình, những mặt được và chưa được, những thiếu sót trong quy định của pháp luật khiến cho việc thực hiện pháp luật về chứng thực khó khăn, gây lúng túng cho các cá nhân, tổ chức khi thực hiện nhiệm vụ cũng như người yêu cầu chứng thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về chứng thực - Từ thực tiễn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯƠNG THỊ BÍCH THỦY THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG THỰC – TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ DIỆU OANH Phản biện 1: ............................................................... Phản biện 2: ............................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 20178 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng nhà nước củadân, do dân, vì dân; trong đó cải cách lập pháp, cải cách hành chínhvà cải cách tư pháp đang được triển khai một cách đồng bộ vớinhững mục tiêu, yêu cầu, nội dung cụ thể. Với sự phát triển của đấtnước, cải cách hành chính, cải cách tư pháp cũng từng bước đáp ứngđược yêu cầu trong thời kỳ hội nhập. Cải cách hành chính ngày càngđóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết định góp phần vào việcxây dựng nhà nước phục vụ nhân dân. Trong đó, công tác hành chínhtư pháp bao gồm hộ tịch, quốc tịch và chứng thực cũng đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ, thủ tục không ngừng được cải tiến tạođiều kiện thuận lợi nhất cho công dân, cắt giảm chi phí và phiền hàcho các cá nhân, tổ chức. Chứng thực là chế định pháp lý quan trọng, liên quan mậtthiết đến quyền và lợi ích của công dân và doanh nghiệp. Cùng vớisự phát triển của xã hội, nhu cầu chứng thực của công dân và doanhnghiệp ngày càng tăng. Nhà nước thực hiện chứng thực nhằm đảmbảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia các giao dịch vàđảm bảo an toàn cho quản lý nhà nước. Pháp luật về chứng thựccung cấp phương tiện để thực hiện quyền của con người nói chungvà quyền của công dân nói riêng (nói cách khác đây là một dịch vụ).Tùy theo từng loại việc chứng thực cụ thể, hoạt động chứng thựccung cấp phương tiện thực hiện quyền con người dưới hai mức độkhác nhau: Cung cấp dịch vụ trực tiếp để các chủ thể thực hiệnquyền con người, đó là hoạt động động chứng thực hợp đồng, giaodịch. Cung cấp dịch vụ gián tiếp để các chủ thể thực hiện quyền conngười, đó là các hoạt động chứng thực bản sao, chữ ký, chứng thựchợp đồng/giấy ủy quyền… Ngoài ra, pháp luật về chứng thực tạo racông cụ hỗ trợ hoạt động hành chính có hiệu quả, giảm phiền hà chocơ quan, tổ chức, cá nhân; thông qua hoạt động chứng thực, pháp 1luật về chứng thực đã tạo độ tin cậy pháp lý cho các giấy tờ, văn bản;tạo ra công cụ hỗ trợ hiệu quả cho việc kết nối, thực hiện thủ tụchành chính tại những vùng miền có khoảng cách địa lý khác nhauhoặc trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Pháp luật vềchứng thực còn làm hạn chế tranh chấp, góp phần bảo đảm ổn địnhtrật tự kinh tế - xã hội, tạo thuận lợi cho người dân. Thông qua hoạtđộng chứng thực, đặc biệt chứng thực hợp đồng, giao dịch, ngườithực hiện chứng thực đã xem xét, kiểm tra một số giấy tờ cúng nhưmột số điều kiện pháp lý của hợp đồng, giao dịch… đảm bảo hợpđồng, giao dịch đó có hiệu lực pháp luật, vì vậy hạn chế tranh chấp,kiện tụng, góp phần đảm bảo ổn định trật tự kinh tế - xã hội. Phápluật chứng thực còn có thể góp phần kìm hãm hoặc thúc đẩy sự pháttriển của các giao dịch và là công cụ thực hiện quản lý nhà nước cóhiệu quả. Hoạt động chứng thực tạo ra một “kênh” giúp cho Nhànước nắm bắt tình hình giao kết hợp đồng, giao dịch, đảm bảo antoàn pháp lý cho những hợp đồng, giao dịch này cũng như nắm bắttình hình chứng thực các loại khác để phục vụ cho việc hoạch địnhcác chính sách phù hợp. Hiện nay, hoạt động chứng thực đang được điều chỉnh bởiNghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấpbản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữký và chứng thực hợp đồng giao dịch. Nghị định số 23/2015/NĐ-CPcó hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/4/2015 thay thế Nghị định số79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổgốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký; Nghị địnhsố 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sungĐiều 5 của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bảnsao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký;Điều 4 của Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 củaChính phủ sửa đổi Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình vàchứng thực; các quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch tại Nghịđịnh số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về côngchứng, chứng thực. Nghị định 23/2015/NĐ-CP đã tạo ra nhiều điểm 2mới trong hoạt động chứng thực. Sự phân định thẩm quyền rõ rànggiữa Phòng Tư pháp cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã trongviệc chứng thực bản sao từ bản chính căn cứ vào cơ quan cấp giấy tờ,văn bản; quy định cụ thể về thẩm quyền và trách nhiệm của Côngchứng viên trong việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thựcchữ ký tương đương thẩm quyền của Phòng Tư pháp, trừ việc côngchứng bản dịch phải được thực hiện theo quy định của Luật Côngchứng. Ngoài ra Nghị định 23/2015/NĐ-CP cũng đã quy định một sốđiểm mới so với các quy định trước đây về thời hạn thực hiện yêucầu chứng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: