Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về dịch vụ văn hóa ở tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.17 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở cơ sở lý luận về dịch vụ văn hóa và pháp luật về dịch vụ văn hóa kết hợp thực trạng thực hiện pháp luật về dịch vụ văn hóa ở tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật về dịch vụ văn hóa nói chung và ở tỉnh Quảng Bình nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về dịch vụ văn hóa ở tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ...…/...… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐOÀN TUẤN TƢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ VĂN HÓA Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật hiến pháp - Luật hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG Phản biện 1: ................................................. Phản biện 2: ................................................ Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ...…., Nhà...... - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đƣờng………………… - TP…………… Thời gian: vào hồi … giờ … tháng …năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thƣ viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nƣớc ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật là phƣơng thức quản lý cơ bản của hầu hết các nhà nƣớc đƣờng đại trên thế giới. Bởi pháp luật là công cụ điều chỉnh mang tính quy phạm và tính bắt buộc chung, pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính phổ biến, điển hình trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, đáp ứng ngày một tốt hơn những nhu cầu, đòi hỏi của mỗi cá nhân cũng nhƣ toàn xã hội. Tuy nhiên, ở nƣớc ta hiện nay việc triển khai thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc còn nhiều tồn tai, hạn chế, kỷ luật, kỷ cƣơng chƣa nghiêm, tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật, coi thƣờng pháp luật, vi phạm pháp luật diễn ra tƣơng đối phổ biến. Do đó, việc đề cao pháp luật, tôn trọng tính tối cao của pháp luật, tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho pháp luật đƣợc thực hiện nghiêm túc là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Hòa nhịp với tiến trình đổi mới, cũng nhƣ các tỉnh, thành phố khác trong cả nƣớc, Quảng Bình đã và đang ra sức phấn đấu và đạt đƣợc đƣợc những thành tựu trên các mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc biệt trong hoạt động dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đang diễn ra sôi động, góp phần tích cực vào việc tuyền truyền, phổ biến các giá trị tinh hoa văn hóa của Việt Nam đến khắp bạn bè trên thế giới. Các sản phẩm sách báo, bằng đĩa và văn hóa phẩm với chủng loại phong phú, đa dạng đã và đang len lỏi đến từng khu phố, cụm dân cƣ, thôn xóm và bản làng nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của nhân dân. Đây thực sự là món ăn tinh thần quý giá, nó thẩm thấu sâu vào nếp nghĩ, lối sống và biến thành hành vi của ngƣời dân trong lao động, sáng tạo, trong quan hệ cộng đồng và tinh thần yêu nƣớc. Bên cạnh đó, các hoạt động văn hóa dƣới dạng tham gia dịch vụ nhƣ karaoke, vũ trƣờng, cà phê ca nhạc, internet… cũng đang cuốn hút mọi tầng lớp từ thành thị đến nông thôn. Loại hình văn hóa này ngày càng phát triển đã kéo theo nhiều nhà cung cấp dịch vụ ở mọi thành phần kinh tế khác nhau tham gia với quy mô 1 hoạt động ngày càng rộng nhằm thỏa mãn nhu cầu hƣởng thụ các giá trị văn hóa của nhân dân và mang lại lợi ích cho nhà cung cấp. Các sản phẩm văn hóa thuộc lĩnh vực tinh thần khi đƣợc phổ biến sẽ tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng, tình cảm của con ngƣời và làm hình thành nhân cách con ngƣời. Trong hoạt động dịch vụ và kinh doanh văn hóa phẩm hiện nay ở nƣớc ta nổi bật lên sự xuất hiện của các loại hàng nhập lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng ngoài luồng gây nhức nhối cho các nhà quản lý lĩnh vực văn hóa. Sự kiện này còn liên quan đến vấn đề bản quyền tác giả, mà lâu nay nhiều báo chí đã lên tiếng. Ví dụ: tranh phố cổ của họa sĩ Bùi Xuân Phái rất đƣợc giá. Bỗng xuất hiện một số ngƣời chép lại tranh của ông rồi đem bán, nói đây là bản gốc. Hiển nhiên là cần phải xử lý về mặt bản quyền tác giả, đồng thời xử lý cả ngƣời bán tranh giả nữa. Đồ gốm giả cổ của Trung Quốc nhập vào ta, ngƣời bán hàng đồ cổ giả cứ đặt giá nhƣ đồ cổ thật, thì phải chịu trách nhiệm thế nào?... Xã hội truyền thống Việt Nam là xã hội nông nghiệp, chƣa có truyền thống buôn bán, càng chƣa có “văn hóa buôn bán”. Nói đến nghề buôn, ngƣời ta nghĩ ngay đến chuyện “buôn gian, bán lận” đến sự trốn thuế đối với nhà nƣớc. Nghề kinh doanh văn hóa phẩm cũng diễn ra nhƣ vậy. Trên thực tế, việc thực hiện pháp luật về dịch vụ văn hóa ở tỉnh Quảng Bình chƣa có cơ quan, tổ chức, cá nhân nào nghiên cứu đánh giá một cách bài bản, khoa học, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để tổng kết, rút kinh nghiệm, cũng nhƣ đề ra phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác này. Xuất phát từ tình hình nói trên, học viên chọn đề tài “Thực hiện pháp luật về dịch vụ văn hóa ở tỉnh Quảng Bình” làm Luận văn thạc sỹ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về dịch vụ văn hóa ở tỉnh Quảng Bình. Đề tài trên đây có ý nghĩa thực tiễn cấp bách, nó góp phần tạo ra thói quen phục vụ tận tình, kinh doanh trung thực, lành mạnh, hình thành nên văn hóa dịch vụ và kinh doanh, trƣớc hết là đối với lĩnh vực văn hóa - vẫn đƣợc xem là dạng hàng hóa đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng tại tỉnh Quảng Bình. 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vă ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: