Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp Và Luật hành chính: Thực hiện pháp luật về hộ tịch của Ủy ban nhân dân Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.21 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch tại Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, là cơ sở khoa học và thực tiễn giúp Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng và các địa phương cấp huyện, Thị xã, tỉnh Bình Dương nói chung nâng cao chất lượng công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp Và Luật hành chính: Thực hiện pháp luật về hộ tịch của Ủy ban nhân dân Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……../……. …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN LỢITHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 60.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ HOA Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Luận văpn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 208, Nhà A, Phân viện TP. Hồ Chí Minh,Học viện Hành chính Quốc gia . Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10- TP. Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 08 giờ, ngày 26 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Ban Quản lý đào tạo sau đại học Học viện hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người từ khi sinh ra đến khi chết đi có các sự kiện cơ bản như khaisinh, kết hôn, ly hôn, khai tử… Những sự kiện đó được gọi là hộ tịch, nhằmxác nhận tình trạng nhân thân của một con người. Ở Việt Nam, vấn đề hộ tịchluôn được quan tâm và chú trọng ngay từ các thời kỳ phong kiến, thực dân.Bước vào thời kỳ đổi mới, Chính phủ đã ban hành các Nghị định điều chỉnhlĩnh vực hộ tịch. Thực hiện các văn bản về lĩnh vực hộ tịch ở nước ta đã cónhững bước phát triển ổn định, đạt được những kết quả quan trọng từ công tácxây dựng thể chế, hệ thống cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch và đặc biệt làcông tác triển khai thực hiện pháp luật về hộ tịch. Thực hiện pháp luật về hộ tịch có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Nhànước thực hiện quản lý dân cư và quản lý các mặt kinh tế - xã hội, quốc phòng– an ninh. Đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước công nhận và bảo hộ cácquyền nhân thân phi tài sản và quyền nhân thân gắn liền với tài sản của cánhân. Bên cạnh đó, thực hiện pháp luật về hộ tịch còn liên quan đến cơ cấu,nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan Nhà nước, thể chế hóa mối quanhệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý. Vì thế, thực hiệnpháp luật về hộ tịch có vai trò hết sức quan trọng, thể hiện trình độ phát triểnkinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia. Nhận thức được vị trí và vai trò của công tác thực hiện pháp luật về hộtịch, trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ những nhiệm vụcần thiết, tiến hành thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức phong phú, đadạng và sáng tạo nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về hộ tịch của cánbộ và nhân dân, tăng cường hiệu quả công tác đăng ký và quản lý hộ tịch.Điều đó được thể hiện qua hơn 10 năm từ khi thực hiện Nghị định158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộtịch, trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một đã có nhiều chuyển biến tích cực,các sự kiện đăng ký hộ tịch của nhân dân cơ bản được thực hiện kịp thời vàđúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, công tác thực hiện pháp luật về hộtịch vẫn còn một số tồn tại, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hànhchính và cải cách tư pháp trong giai đoạn mới. Nhằm tạo cơ sở pháp lý, lâu dài, ổn định và thống nhất, khắc phụcnhững hạn chế và bất cập như trên, nhất là trong bối cảnh triển khai thi hànhHiến pháp năm 2013 với nhiều quy định mới đề cao quyền con người, quyềnvà nghĩa vụ cơ bản của công dân. Đồng thời tạo sự chuyển biến mạnh mẽ côngtác này theo hướng từng bước chuyên nghiệp, phù hợp với yêu cầu phát triểnđất nước trong thời kỳ mới, hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng. Ngày20 tháng 11 năm 2014, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII đã thông quaLuật Hộ tịch với 7 Chương, 77 Điều, và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2016. Đây là lần đầu tiên Nhà nước ta ban hành văn bản Luật điều chỉnhriêng lĩnh vực này sau hơn 60 năm thực hiện bằng các Nghị định của Chính 1phủ và Thông tư của các Bộ. Luật Hộ tịch ra đời là bước hoàn thiện khá cănbản về thể chế đăng ký và quản lý hộ tịch của Việt Nam với nhiều quy địnhmới, mang tính đột phá. Bên cạnh những điểm mới của Luật hộ tịch, thì vẫntồn tại một số hạn chế về thể chế gây khó khăn cho cơ quan hộ tịch khi ápdụng, người dân cũng khó phân biệt việc hộ tịch của mình sẽ được áp dụngtheo văn bản nào. Đối với Thành phố Thủ Dầu Một - một đơn vị hành chính cấp huyện củatỉnh Quảng Bình, là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh với tỷ lệ gia tăng dân sốcao. Trong những năm qua, công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch nhìnchung đã được cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, đã từng bướcđổi mới và thu được một số kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, công tác thựchiện pháp luật về hộ tịch trên địa bàn Thành phố vẫn còn bộc lộ không ít khókhăn, hạn chế ở nhiều mặt đang đặt cấp ủy Đảng, chính quyền địa phươngcũng như đội ngũ làm công tác về lĩnh vực hộ tịch của Thành phố trước nhữngbăn khoăn, trăn trở. Tôi muốn làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn công tác thựchiện pháp luật về hộ tịch của Thành phố Thủ Dầu Một, từ đó đưa những giảipháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch trênđịa bàn Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh bình Dương. Đây chính là lý do em lựachọn đề tài “Thực hiện pháp luật về hộ tịch của Uỷ ban nhân dân Thành phốThủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” làm luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề về hộ tịch không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạomà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: