Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về luật sư - từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 612.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động luật sư và thực hiện pháp luật về luật sư từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, chỉ ra những tồn tại, yếu kém và những bất cập thiếu thống nhất của hệ thống pháp luật về luật sư. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về luật sư. Đề xuất, kiến nghị khắc phục tồn tại, yếu kém trong việc thực hiện pháp luật về luật sư và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về luật sư
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về luật sư - từ thực tiễn tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ BÁ DIỆU LINH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN BÁ CHIẾN Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 – Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Thực hiện pháp luật là một hoạt động xã hội mang tính pháplý quan trọng, của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN,của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Hiến pháp năm 1992 vàHiến pháp năm 2013 của nước ta đã quy định: Nhà nước quản lý xãhội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN, cáccơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trangnhân dân và mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiếnpháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, cácvi phạm Hiến pháp và pháp luật. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích củanhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đều bị xửlý theo pháp luật. Thực hiện pháp luật là một phạm trù pháp lý với nội hàmđầy đủ gồm: Tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng phápluật và áp dụng pháp luật. Thực hiện pháp luật về luật sư là hoạtđộng thực hiện các quy phạm pháp luật đã được các cơ quan Nhànước có thẩm quyền ban hành trên lĩnh vực tổ chức và hoạt động luậtsư. Bên cạnh kết quả đạt được, việc thực hiện pháp luật về luậtsư vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém. Số lượng luật sư hiện có so vớidân số còn rất thấp, chất lượng tham gia tố tụng của luật sư chưa đápứng được yêu cầu tranh tụng tại phiên tòa theo tinh thần cải cách tưpháp, số lượng luật sư chuyên sâu về các lĩnh vực, đầu tư, kinhdoanh, thương mại còn rất ít, hoạt động của luật sư, tổ chức hànhnghề luật sư chưa mang tính chuyên nghiệp. Công tác tuyên truyềnphổ biến pháp luật về luật sư còn bị coi nhẹ, sự phối hợp giữa cơquan quản lý nhà nước về luật sư và hoạt động luật sư với tổ chức xãhội - nghề nghiệp của luật sư còn hạn chế do chưa phân định rõ vàhợp lý giữa hoạt động quản lý nhà nước với trách nhiệm tự quản củatổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư. Pháp luật về tổ chức hoạtđộng luật sư mặc dù đã từng bước hoàn thiện song vẫn còn tồn tại,bất cập; pháp luật về tố tụng đã mở rộng đáng kể quyền của luật sư 1khi tham gia tố tụng nhưng chưa có sự đồng bộ, thống nhất với cácquy địnhcủa Luật luật sư dẫn đến nhiều vướng mắc, cản trở hoạt động luật sưvà hoạt động của các tổ chức cá nhân có liên quan... Để việc thực hiện pháp luật về luật sư có hiệu quả vấn đề cấpthiết là cần nghiên cứu, đề ra các giải pháp khắc phục những tồn tại,yếu kém và bất cập của pháp luật, tạo hành lang pháp lý và điều kiệnthuận lợi cho luật sư và hoạt động luật sư phát triển. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “ Thực hiện pháp luậtvề luật sư - từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình ” (mã số 60 38 01 02chuyên ngành luật Hiến pháp và luật hành chính) làm luận văn thạcsĩ của mình với mong muốn đưa ra một số đề xuất, kiến nghị gópmột phần nhỏ vào sự phát triển luật sư và hoạt động luật sư trong sựnghiệp xây dựng đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Do vai trò quan trọng của luật sư và hoạt động luật sư đốivới sự phát triển của xã hội, xu thế phát triển nhanh của nghề luật sưtrong những năm gần đây nên đã có nhiều tổ chức, cá nhân nghiêncứu về vấn đề này với nhiều khía cạnh, cấp độ khác nhau. Có thể dẫnra một số đề tài đã được nghiên cứu như : - Đê tài “ Bàn về khái niệm và đặc điểm nghề luật sư ” doluật sư Phan Trung Hoài ĐLS TP. Hồ Chí Minh Thực Hiện (2008). - Đê tài “ Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện phápluật về tổ chức luật sư và hành nghề luật sư trong điều kiện mới ởViệt Nam ” do Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp thực hiện (2005). - Đê tài “ Vai trò của luật sư trong quá trình giải quyết khiếunại hành chính hiện nay ” chủ nhiệm đè tài Thạc sĩ Nguyễn Sỹ Giao,Viện khoa học thanh tra (2011). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về luật sư - từ thực tiễn tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ BÁ DIỆU LINH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN BÁ CHIẾN Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 – Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Thực hiện pháp luật là một hoạt động xã hội mang tính pháplý quan trọng, của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN,của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Hiến pháp năm 1992 vàHiến pháp năm 2013 của nước ta đã quy định: Nhà nước quản lý xãhội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN, cáccơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trangnhân dân và mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiếnpháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, cácvi phạm Hiến pháp và pháp luật. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích củanhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đều bị xửlý theo pháp luật. Thực hiện pháp luật là một phạm trù pháp lý với nội hàmđầy đủ gồm: Tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng phápluật và áp dụng pháp luật. Thực hiện pháp luật về luật sư là hoạtđộng thực hiện các quy phạm pháp luật đã được các cơ quan Nhànước có thẩm quyền ban hành trên lĩnh vực tổ chức và hoạt động luậtsư. Bên cạnh kết quả đạt được, việc thực hiện pháp luật về luậtsư vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém. Số lượng luật sư hiện có so vớidân số còn rất thấp, chất lượng tham gia tố tụng của luật sư chưa đápứng được yêu cầu tranh tụng tại phiên tòa theo tinh thần cải cách tưpháp, số lượng luật sư chuyên sâu về các lĩnh vực, đầu tư, kinhdoanh, thương mại còn rất ít, hoạt động của luật sư, tổ chức hànhnghề luật sư chưa mang tính chuyên nghiệp. Công tác tuyên truyềnphổ biến pháp luật về luật sư còn bị coi nhẹ, sự phối hợp giữa cơquan quản lý nhà nước về luật sư và hoạt động luật sư với tổ chức xãhội - nghề nghiệp của luật sư còn hạn chế do chưa phân định rõ vàhợp lý giữa hoạt động quản lý nhà nước với trách nhiệm tự quản củatổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư. Pháp luật về tổ chức hoạtđộng luật sư mặc dù đã từng bước hoàn thiện song vẫn còn tồn tại,bất cập; pháp luật về tố tụng đã mở rộng đáng kể quyền của luật sư 1khi tham gia tố tụng nhưng chưa có sự đồng bộ, thống nhất với cácquy địnhcủa Luật luật sư dẫn đến nhiều vướng mắc, cản trở hoạt động luật sưvà hoạt động của các tổ chức cá nhân có liên quan... Để việc thực hiện pháp luật về luật sư có hiệu quả vấn đề cấpthiết là cần nghiên cứu, đề ra các giải pháp khắc phục những tồn tại,yếu kém và bất cập của pháp luật, tạo hành lang pháp lý và điều kiệnthuận lợi cho luật sư và hoạt động luật sư phát triển. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “ Thực hiện pháp luậtvề luật sư - từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình ” (mã số 60 38 01 02chuyên ngành luật Hiến pháp và luật hành chính) làm luận văn thạcsĩ của mình với mong muốn đưa ra một số đề xuất, kiến nghị gópmột phần nhỏ vào sự phát triển luật sư và hoạt động luật sư trong sựnghiệp xây dựng đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Do vai trò quan trọng của luật sư và hoạt động luật sư đốivới sự phát triển của xã hội, xu thế phát triển nhanh của nghề luật sưtrong những năm gần đây nên đã có nhiều tổ chức, cá nhân nghiêncứu về vấn đề này với nhiều khía cạnh, cấp độ khác nhau. Có thể dẫnra một số đề tài đã được nghiên cứu như : - Đê tài “ Bàn về khái niệm và đặc điểm nghề luật sư ” doluật sư Phan Trung Hoài ĐLS TP. Hồ Chí Minh Thực Hiện (2008). - Đê tài “ Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện phápluật về tổ chức luật sư và hành nghề luật sư trong điều kiện mới ởViệt Nam ” do Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp thực hiện (2005). - Đê tài “ Vai trò của luật sư trong quá trình giải quyết khiếunại hành chính hiện nay ” chủ nhiệm đè tài Thạc sĩ Nguyễn Sỹ Giao,Viện khoa học thanh tra (2011). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Pháp luật về luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 520 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
26 trang 272 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
155 trang 259 0 0