Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về hộ tịch và thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch, phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch của UBND phường trên địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch trên địa bàn quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THANH NGATHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƢỜNGTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. Hồ Chí Minh, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Đức Đán Phản biện 1: PGS.TS Huỳnh Văn Thới Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Kháng Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 110 Nhà A – Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. HồChí Minh Số 10, Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 8 giờ 00, ngày 28 tháng 8 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Họcviện Hành chính Quốc gia.1. Lý do chọn đề tài Đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng luônđược các quốc gia quan tâm thực hiện. Hoạt động này còn là cơ sở đểNhà nước công nhận và bảo hộ quyền con người, quyền, nghĩa vụcông dân, đồng thời có biện pháp quản lý dân cư một cách khoa học,phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch định chính sách pháttriển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của đất nước. Trên thực tế, công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch v n cònmột số tồn tại, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hànhchính và cải cách tư pháp trong giai đoạn mới. Tình trạng các cơquan, tổ chức, đoàn thể chưa xác định đúng giá trị pháp lý của giấytờ hộ tịch, còn gây nhiều khó khăn cho công dân. Do đó, để giải quyết bài toán đổi mới quản lý hộ tịch thì vấnđề quan trọng hàng đầu là tiến tới xây dựng, hoàn thiện hệ thốngpháp luật điều chỉnh một cách thống nhất, đồng bộ và đầy đủ tạo cơsở pháp lý vững chắc cho công tác quản lý hộ tịch đạt hiệu quả caotrong giai đoạn trước mắt và lâu dài. Là học viên lớp cao học luật (niên khóa 2017-2019) chuyênngành Luật hiến pháp – Luật hành chính, tôi đã được các thầy, côtrang bị kiến thức lý luận thực tiễn về công cuộc cải cách tư pháp.Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã biết vào thực tiễn côngtác thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch tại cơ quan công tác. Vìvậy tác giả chọn đề tài “ Thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch củaủy ban nhân dân phường trên địa bàn Quận 3 thành phố Hồ ChíMinh” làm nội dung nghiên cứu của Luận văn cao học luật. 12. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Một số công trình khoa học tiêu biểu về quản lý hộ tịch cóthể nêu như sau: Bài “Thực trạng đội ngũ công chức Tư pháp – hộ tịch và yêucầu chuẩn hóa” của tác giả Trần Thị Lệ Hoa, Tạp chí Dân chủ vàpháp luật số chuyên đề pháp luật hộ tịch năm 2013. Pháp luật quản lý về hộ tịch từ thực tiễn quận Hai Bà Trưng,thành phố Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Luận văn thạc sỹ LuậtHiến pháp – Luật Hành chính năm 2016. “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch” - H: NXB Tư Pháp, 2007nhằm hướng d n nghiệp vụ thủ tục hành chính cho cán bộ, công chứctrong quá trình thực hiện đăng ký hộ tịch. Trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứuliên quan. Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn của việc thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch của UBNDphường trên địa bàn Quận 03, Thành phố Hồ Chí Minh từ khi luật hộtịch có hiệu lực cho đến nay. Để từ đó đưa ra các giải pháp góp phầnnâng cao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch nóichung và trên địa bàn Quận 03, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về hộ tịch và thựchiện pháp luật về quản lý hộ tịch, phân tích thực trạng thực hiện phápluật về quản lý hộ tịch của UBND phường trên địa bàn Quận 3, thànhphố Hồ Chí Minh và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả 2thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch trên địa bàn quận 03, thànhphố Hồ Chí Minh. Luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quanđến hộ tịch. Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật vềquản lý hộ tịch của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn Quận 3thành phố Hồ Chí Minh. Ba là, đưa ra một số yêu cầu và giải pháp bảo đảm hoạt độngthực hiện pháp luật về quản lý hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THANH NGATHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƢỜNGTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. Hồ Chí Minh, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Đức Đán Phản biện 1: PGS.TS Huỳnh Văn Thới Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Kháng Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 110 Nhà A – Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. HồChí Minh Số 10, Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 8 giờ 00, ngày 28 tháng 8 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Họcviện Hành chính Quốc gia.1. Lý do chọn đề tài Đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng luônđược các quốc gia quan tâm thực hiện. Hoạt động này còn là cơ sở đểNhà nước công nhận và bảo hộ quyền con người, quyền, nghĩa vụcông dân, đồng thời có biện pháp quản lý dân cư một cách khoa học,phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch định chính sách pháttriển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của đất nước. Trên thực tế, công tác thực hiện pháp luật về hộ tịch v n cònmột số tồn tại, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hànhchính và cải cách tư pháp trong giai đoạn mới. Tình trạng các cơquan, tổ chức, đoàn thể chưa xác định đúng giá trị pháp lý của giấytờ hộ tịch, còn gây nhiều khó khăn cho công dân. Do đó, để giải quyết bài toán đổi mới quản lý hộ tịch thì vấnđề quan trọng hàng đầu là tiến tới xây dựng, hoàn thiện hệ thốngpháp luật điều chỉnh một cách thống nhất, đồng bộ và đầy đủ tạo cơsở pháp lý vững chắc cho công tác quản lý hộ tịch đạt hiệu quả caotrong giai đoạn trước mắt và lâu dài. Là học viên lớp cao học luật (niên khóa 2017-2019) chuyênngành Luật hiến pháp – Luật hành chính, tôi đã được các thầy, côtrang bị kiến thức lý luận thực tiễn về công cuộc cải cách tư pháp.Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã biết vào thực tiễn côngtác thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch tại cơ quan công tác. Vìvậy tác giả chọn đề tài “ Thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch củaủy ban nhân dân phường trên địa bàn Quận 3 thành phố Hồ ChíMinh” làm nội dung nghiên cứu của Luận văn cao học luật. 12. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Một số công trình khoa học tiêu biểu về quản lý hộ tịch cóthể nêu như sau: Bài “Thực trạng đội ngũ công chức Tư pháp – hộ tịch và yêucầu chuẩn hóa” của tác giả Trần Thị Lệ Hoa, Tạp chí Dân chủ vàpháp luật số chuyên đề pháp luật hộ tịch năm 2013. Pháp luật quản lý về hộ tịch từ thực tiễn quận Hai Bà Trưng,thành phố Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Luận văn thạc sỹ LuậtHiến pháp – Luật Hành chính năm 2016. “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch” - H: NXB Tư Pháp, 2007nhằm hướng d n nghiệp vụ thủ tục hành chính cho cán bộ, công chứctrong quá trình thực hiện đăng ký hộ tịch. Trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứuliên quan. Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn của việc thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch của UBNDphường trên địa bàn Quận 03, Thành phố Hồ Chí Minh từ khi luật hộtịch có hiệu lực cho đến nay. Để từ đó đưa ra các giải pháp góp phầnnâng cao hiệu quả công tác thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch nóichung và trên địa bàn Quận 03, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về hộ tịch và thựchiện pháp luật về quản lý hộ tịch, phân tích thực trạng thực hiện phápluật về quản lý hộ tịch của UBND phường trên địa bàn Quận 3, thànhphố Hồ Chí Minh và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả 2thực hiện pháp luật về quản lý hộ tịch trên địa bàn quận 03, thànhphố Hồ Chí Minh. Luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quanđến hộ tịch. Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật vềquản lý hộ tịch của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn Quận 3thành phố Hồ Chí Minh. Ba là, đưa ra một số yêu cầu và giải pháp bảo đảm hoạt độngthực hiện pháp luật về quản lý hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quản lý hộ tịch Pháp luật về quản lý hộ tịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 239 0 0 -
64 trang 238 0 0
-
26 trang 235 0 0