Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn triển khai thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đề án này nhằm đề xuất một số giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THIÊN VÂN TÓM TẮT ĐỀ ÁN THẠC SỸTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỐ HÓA SỔ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGChuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật Hành chính TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024 3 MỞ ĐẦU1. Lý do xây dựng đề án Hộ tịch là những sự kiện được quy định về xác nhận tình trạngnhân thân của một người từ khi sinh ra cho đến khi chết và các quyềnnhân thân của con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đượcpháp luật quy định trong sổ hộ tịch như: quyền thay đổi họ tên; quyềnxác định lại dân tộc; quyền được khai sinh; quyền được khai tử; quyềnđược kết hôn; quyền ly hôn; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con;quyền đối với quốc tịch. Tại Việt Nam, công tác quản lý hộ tịch là mộtlĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, là cơ sở để nhà nước xác lập cơsở pháp lý để công nhận và bảo hộ các quyền con người, quyền côngdân, đưa ra những chính sách phù hợp phục vụ cho việc xây dựng,hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. Việc lưu giữ sổ sách hộ tịch bằng bản giấy gây ra một số bất cậpnhư có thể bị rách, bị hỏng, bị mối mọt… hay ở nhiều nơi xảy ra thiêntai, lũ lụt, sổ hộ tịch gần như không còn được lưu giữ hoặc lưu giữkhông đầy đủ. Từ đó cho thấy rằng, để lưu trữ lâu dài, phục vụ cho việcquản lý và truy xuất dữ liệu nhanh chóng, kip thời việc xây dựng cơ sởdữ liệu hộ tịch điện tử cấp quốc gia là yêu cầu cấp bách. Đã có nhiều Nghị quyết, Quyết định của Đảng, Chính phủ đềcập đến việc xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, nhấnmạnh chuyển đổi số tác động sâu rộng, bao trùm lên tất cả các ngành,các lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần tăng năng suất lao động, chuyểnđổi mô hình hoạt động, kinh doanh theo hướng đổi mới sáng tạo, nângcao năng lực cạnh tranh của quốc gia. Từ thực tế yêu cầu phát triển Chính phủ số, Chính phủ điện tử,hiện đại hóa cơ sở dữ liệu ngành Tư pháp, Đảng, Chính phủ đã giao Bộ 4Tư pháp xây dựng, phê duyệt và chỉ đạo thực hiện dự án “Nâng cấp cơsở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc”, đồng thời đôn đốc các địa phươngđẩy mạnh việc số hoá sổ hộ tịch. Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đứng đầu cả nước do vậycông tác quản lý, thực thi pháp luật về hộ tịch sẽ có vai trò rất quantrọng… Việc nghiên cứu các quy định pháp luật về số hóa dữ liệu hộtịch; đánh giá việc thực hiện pháp luật về số hóa dữ liệu hộ tịch tạiThành phố làm cơ sở đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quảthực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn trong thời gian tớilà việc làm cần thiết . Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực hiện phápluật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làmđề án thạc sỹ của mình với mong muốn góp phần hoàn thiện về công tácsố hóa sổ hộ tịch cũng như nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về sốhóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên về các vấn đề lý luận,thực tiễn tại các địa phương khác nhau có liên quan đến công tác quảnlý hộ tịch và các tác giả cũng đã đưa ra rất nhiều giải pháp nhằm cải tiếncông tác quản lý hộ tịch. Tuy nhiên, các tác giả chỉ nghiên cứu việcquản lý công tác hộ tịch dưới góc độ các dữ liệu bản giấy. Chưa có côngtrình nghiên cứu nào nghiên cứu thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộtịch, gắn với địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, đề tàinghiên cứu “Thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thànhphố Hồ Chí Minh” không có sự trùng lặp về mặt thực tiễn.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề án3.1. Mục tiêu của đề án 5 Bằng cách nghiên cứu lý luận và thực tiễn triển khai thực hiệnpháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đềán này nhằm đề xuất một số giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về sốhóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian tới.3.2. Nhiệm vụ của đề án - Nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về số hóa sổ hộtịch; lý luận về thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch. - Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiệnhành về công tác số hóa sổ hộ tịch; - Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về số hóa sổhộ tịch từ thực tiễn thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh; - Xác định các yêu cầu đối với việc đảm bảo thực hiện pháp luậtvề số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất một số giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về côngtác số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.4. Phương pháp nghiên cứu Đề án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: Phươngpháp phân tích, đánh giá, tổng hợp; Phương pháp thu thập số liệu, thốngkê, so sánh số liệu; Phương pháp tổng hợp, tổng kết thực tiễn...5. Hiệu quả, lợi ích của đề án ứng dụng trong thực tiễn Đề án đã đánh giá đầy đủ về thực trạng THPL về số hóa sổ hộtịch trên địa bàm thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở phát hiện nhữngtồn tại, hạn chế, vướng mắc để đề xuất một số giải pháp bảo đảm hoànthiện việc THPL về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố. 66. Kết cấu của đề án Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung của đề án gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của thực hiện pháp luật vềsố hóa sổ hộ tịch. Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịchvà thực tiễn thi hành trên địa bàn Thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THIÊN VÂN TÓM TẮT ĐỀ ÁN THẠC SỸTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỐ HÓA SỔ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGChuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật Hành chính TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024 3 MỞ ĐẦU1. Lý do xây dựng đề án Hộ tịch là những sự kiện được quy định về xác nhận tình trạngnhân thân của một người từ khi sinh ra cho đến khi chết và các quyềnnhân thân của con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đượcpháp luật quy định trong sổ hộ tịch như: quyền thay đổi họ tên; quyềnxác định lại dân tộc; quyền được khai sinh; quyền được khai tử; quyềnđược kết hôn; quyền ly hôn; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con;quyền đối với quốc tịch. Tại Việt Nam, công tác quản lý hộ tịch là mộtlĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, là cơ sở để nhà nước xác lập cơsở pháp lý để công nhận và bảo hộ các quyền con người, quyền côngdân, đưa ra những chính sách phù hợp phục vụ cho việc xây dựng,hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. Việc lưu giữ sổ sách hộ tịch bằng bản giấy gây ra một số bất cậpnhư có thể bị rách, bị hỏng, bị mối mọt… hay ở nhiều nơi xảy ra thiêntai, lũ lụt, sổ hộ tịch gần như không còn được lưu giữ hoặc lưu giữkhông đầy đủ. Từ đó cho thấy rằng, để lưu trữ lâu dài, phục vụ cho việcquản lý và truy xuất dữ liệu nhanh chóng, kip thời việc xây dựng cơ sởdữ liệu hộ tịch điện tử cấp quốc gia là yêu cầu cấp bách. Đã có nhiều Nghị quyết, Quyết định của Đảng, Chính phủ đềcập đến việc xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, nhấnmạnh chuyển đổi số tác động sâu rộng, bao trùm lên tất cả các ngành,các lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần tăng năng suất lao động, chuyểnđổi mô hình hoạt động, kinh doanh theo hướng đổi mới sáng tạo, nângcao năng lực cạnh tranh của quốc gia. Từ thực tế yêu cầu phát triển Chính phủ số, Chính phủ điện tử,hiện đại hóa cơ sở dữ liệu ngành Tư pháp, Đảng, Chính phủ đã giao Bộ 4Tư pháp xây dựng, phê duyệt và chỉ đạo thực hiện dự án “Nâng cấp cơsở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc”, đồng thời đôn đốc các địa phươngđẩy mạnh việc số hoá sổ hộ tịch. Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đứng đầu cả nước do vậycông tác quản lý, thực thi pháp luật về hộ tịch sẽ có vai trò rất quantrọng… Việc nghiên cứu các quy định pháp luật về số hóa dữ liệu hộtịch; đánh giá việc thực hiện pháp luật về số hóa dữ liệu hộ tịch tạiThành phố làm cơ sở đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quảthực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn trong thời gian tớilà việc làm cần thiết . Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực hiện phápluật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làmđề án thạc sỹ của mình với mong muốn góp phần hoàn thiện về công tácsố hóa sổ hộ tịch cũng như nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về sốhóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên về các vấn đề lý luận,thực tiễn tại các địa phương khác nhau có liên quan đến công tác quảnlý hộ tịch và các tác giả cũng đã đưa ra rất nhiều giải pháp nhằm cải tiếncông tác quản lý hộ tịch. Tuy nhiên, các tác giả chỉ nghiên cứu việcquản lý công tác hộ tịch dưới góc độ các dữ liệu bản giấy. Chưa có côngtrình nghiên cứu nào nghiên cứu thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộtịch, gắn với địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, đề tàinghiên cứu “Thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thànhphố Hồ Chí Minh” không có sự trùng lặp về mặt thực tiễn.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề án3.1. Mục tiêu của đề án 5 Bằng cách nghiên cứu lý luận và thực tiễn triển khai thực hiệnpháp luật về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đềán này nhằm đề xuất một số giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về sốhóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian tới.3.2. Nhiệm vụ của đề án - Nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về số hóa sổ hộtịch; lý luận về thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịch. - Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiệnhành về công tác số hóa sổ hộ tịch; - Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về số hóa sổhộ tịch từ thực tiễn thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh; - Xác định các yêu cầu đối với việc đảm bảo thực hiện pháp luậtvề số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất một số giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về côngtác số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.4. Phương pháp nghiên cứu Đề án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: Phươngpháp phân tích, đánh giá, tổng hợp; Phương pháp thu thập số liệu, thốngkê, so sánh số liệu; Phương pháp tổng hợp, tổng kết thực tiễn...5. Hiệu quả, lợi ích của đề án ứng dụng trong thực tiễn Đề án đã đánh giá đầy đủ về thực trạng THPL về số hóa sổ hộtịch trên địa bàm thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở phát hiện nhữngtồn tại, hạn chế, vướng mắc để đề xuất một số giải pháp bảo đảm hoànthiện việc THPL về số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn Thành phố. 66. Kết cấu của đề án Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung của đề án gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của thực hiện pháp luật vềsố hóa sổ hộ tịch. Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về số hóa sổ hộ tịchvà thực tiễn thi hành trên địa bàn Thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Số hóa sổ hộ tịch Pháp luật về số hóa sổ hộ tịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
26 trang 259 0 0