Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Tổ chức thực hiện pháp luật giải quyết tố cáo hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 499.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật giải quyết tố cáo hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, qua đó thấy được những ưu điểm, hạn chế và tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật giải quyết tố cáo hành chính từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Tổ chức thực hiện pháp luật giải quyết tố cáo hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH LÊ ANH PHỤNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TỐ CÁO HÀNH CHÍNH-TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 08 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hànhchính Công trình được hoàn thành tại: Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Hiến pháp 2013 ghi nhận tố cáo là một trong những quyền conngười, quyền cơ bản của công dân. Việc thực hiện quyền tố cáo làmột hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia hoạt động quảnlý nhà nước, quản lý xã hội, giám sát các hoạt động của cơ quan nhànước, của người thực thi nhiệm vụ, công vụ. Từ đó đặt ra vấn đề giảiquyết tố cáo là trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước, giảiquyết tốt tố cáo của công dân nhằm phát huy dân chủ xã hội; gópphần đấu tranh chống quan liêu tham nhũng, tiêu cực trong các cơquan nhà nước, góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy kinh tế pháttriển. Hoàn thành tốt được công tác này sẽ góp phần giữ vững anninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, làmcủng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhànước. Trong những năm qua, việc tổ chức thực hiện pháp luật giảiquyết tố cáo hành chính luôn được người đứng đầu các cấp, ngànhcủa tỉnh Quảng Ngãi đặc biệt quan tâm với mục tiêu đấu tranhphòng, chống tham nhũng, làm trong sạch bộ máy, cơ quan côngquyền, đảm bảo minh bạch trong quá tình thực thi quyền lực công.Hiện nay xu hướng các quốc gia trên thế giới là xây dựng, hoàn thiệnquy định pháp luật về tố cáo để từ đó tăng cường hiệu quả công táctổ chức thực hiện pháp luật giải quyết tố cáo hành chính trong đờisống xã hội. Cùng chung mục đích đó và đặt trong bối cảnh nước tađã thông qua việc sửa đổi Luật Tố cáo, việc nghiên cứu những vấnđề lý luận, thực tiễn về tổ chức thực hiện pháp luật giải quyết tố cáohành chính cũng góp phần rất quan trọng, nhất là dưới góc độ nghiêncứu từ thực tiễn của địa phương có tình hình tố cáo hành chính trongnhững năm gần đây rất đáng lưu ý như tỉnh Quảng Ngãi. Từ nhữngphân tích trên cho thấy nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực hiện phápluật giải quyết tố cáo hành chính - Từ thực tiễn tỉnh QuảngNgãi” là cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề về giải quyết tố cáo hành chính nói chung và tổ chứcthực hiện pháp luật tố cáo hành chính nói riêng là đề tài thu hút sựquan tâm của nhiều tác giả nghiên cứu trong các công trình khácnhau. Hiện nay đã có một số các bài viết, công trình nghiên cứu về 1giải quyết tố cáo, pháp luật giải quyết tố cáo và tổ chức thực hiệnpháp luật trên thực tiễn, trong đó có một số công trình sau: - Nguyễn Hữu Tiến (2017), “Tổ chức thực hiện pháp luật vềtiếp công dân và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánhtừ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Họcviện Khoa học xã hội; - Lê Thị Sáu (2014), “Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáotrên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội-Thực trạng và giảipháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia HàNội; - Nguyễn Ngọc Linh (2014), “Thực thi pháp luật về giải quyếtkhiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Luận vănthạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Trần Ngân Hà (2013), “Pháp luật về giải quyết khiếu nại tốcáo ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại họcQuốc gia Hà Nội; - Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia (2017) “Ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: