Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp huyện, Từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật và thực trạng về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương huyện Nghĩa Hành. Từ đó tìm ra những tồn tại, bất hợp lý, hạn chế cần khắc phục trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp huyện và đề xuất một số giải pháp cần thiết để hoàn thiện quy định về tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương cấp huyện trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp huyện, Từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ THANH TUYỀNTỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 08 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI KIM CHI Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hànhchính Công trình được hoàn thành tại: Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hướng tớimột xã hội dân chủ, công bằng và văn minh thì việc xây dựng một hệthống chính quyền địa phương vững mạnh, hoạt động có hiệu lực vàhiệu quả là một trong những yêu cầu tất yếu. Theo Hiến pháp 2013,nước ta có 4 cấp đơn vị hành chính - lãnh thổ: Trung ương; Tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh); Huyện, Thành phốthuộc Tỉnh, Quận, Thị xã (cấp huyện); Xã, Phường, Thị trấn (cấpxã). Ngoài cấp Trung ương, cấp tỉnh, huyện, xã là 3 cấp đơn vị hànhchính địa phương. Trong đó, chính quyền cấp huyện như là cầu nốitrung gian nối liền giữa chính quyền cấp Tỉnh với chính quyền cấpXã; Triển khai, thể chế hóa tinh thần của Hiến pháp năm 2013theo hướng đổi mới, Quốc hội nước ta tiếp tục ban hành và thôngqua Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, quy định chitiết, cụ thể tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền địa phươngở Việt Nam. Trong đó, có nhiều nội dung đổi mới về cách thức hoạtđộng của chính quyền địa phương, đặc biệt là cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm và đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền mổicấp. Hai văn bản nêu trên là những cơ sở pháp lý vô cùng quan trọngđể từng bước đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của các cấpchính quyền địa phương nói chung và chính quyền địa phương cấphuyện nói riêng. Do đó, việc xây dựng một hệ thống chính quyềngọn nhẹ, hoạt động có trách nhiệm công khai, minh bạch và hiệu quảđối với sự nghiên cứu xem xét tổng thể hệ thống pháp luật quy địnhvề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động cũng như các điều 1kiện thực tiễn mang tính khả thi. Nhìn nhận được tầm quan trọng củatổ chức chính quyền địa phương đối với sự nghiệp phát triển đấtnước nên tôi chọn đề tài Tổ chức và hoạt động của chính quyềnđịa phương cấp huyện, Từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnhQuảng Ngãi.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyềnkhông phải là một nội dung mới. Đã có nhiều tác giả có những côngtrình nghiên cứu về vấn đề này. Các công trình nghiên cứu có thể kểđến như: - Cải cách hệ thống chính quyền địa phương ở Việt Nam -cấp huyện hay cấp xã? của TS. Phan Thị lan Hương; - Chính quyền địa phương ở Việt Nam và vấn đề đổi mớihiện nay của Lê Tư Duyến; - Cải cách tổ chức và hoạt động của chính quyền địaphương đáp ứng các yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của dân, do dân, vì dân của PGS. TS Lê Minh Thông; - Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Thanh trì,thành phố Hà nội Luận văn cao học của Phạm Thị Hoàng Yến; - Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền huyệnthuộc thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Luận văn cao họccủa Nguyễn Văn Quang; Kế thừa những quan điểm, nhận định, đánh giá liên quanđến tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương của các tác giảtrước cùng với việc cập nhật những văn bản pháp lý mới nhất làHiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm2015, tôi thực hiện luận văn này để nghiên cứu cụ thể tổ chức và 2hoạt động của chính quyền địa phương cấp huyện. Trên cơ sở nghiêncứu n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp huyện, Từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ THANH TUYỀNTỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 08 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI KIM CHI Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hànhchính Công trình được hoàn thành tại: Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hướng tớimột xã hội dân chủ, công bằng và văn minh thì việc xây dựng một hệthống chính quyền địa phương vững mạnh, hoạt động có hiệu lực vàhiệu quả là một trong những yêu cầu tất yếu. Theo Hiến pháp 2013,nước ta có 4 cấp đơn vị hành chính - lãnh thổ: Trung ương; Tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh); Huyện, Thành phốthuộc Tỉnh, Quận, Thị xã (cấp huyện); Xã, Phường, Thị trấn (cấpxã). Ngoài cấp Trung ương, cấp tỉnh, huyện, xã là 3 cấp đơn vị hànhchính địa phương. Trong đó, chính quyền cấp huyện như là cầu nốitrung gian nối liền giữa chính quyền cấp Tỉnh với chính quyền cấpXã; Triển khai, thể chế hóa tinh thần của Hiến pháp năm 2013theo hướng đổi mới, Quốc hội nước ta tiếp tục ban hành và thôngqua Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, quy định chitiết, cụ thể tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền địa phươngở Việt Nam. Trong đó, có nhiều nội dung đổi mới về cách thức hoạtđộng của chính quyền địa phương, đặc biệt là cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm và đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền mổicấp. Hai văn bản nêu trên là những cơ sở pháp lý vô cùng quan trọngđể từng bước đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của các cấpchính quyền địa phương nói chung và chính quyền địa phương cấphuyện nói riêng. Do đó, việc xây dựng một hệ thống chính quyềngọn nhẹ, hoạt động có trách nhiệm công khai, minh bạch và hiệu quảđối với sự nghiên cứu xem xét tổng thể hệ thống pháp luật quy địnhvề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động cũng như các điều 1kiện thực tiễn mang tính khả thi. Nhìn nhận được tầm quan trọng củatổ chức chính quyền địa phương đối với sự nghiệp phát triển đấtnước nên tôi chọn đề tài Tổ chức và hoạt động của chính quyềnđịa phương cấp huyện, Từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnhQuảng Ngãi.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyềnkhông phải là một nội dung mới. Đã có nhiều tác giả có những côngtrình nghiên cứu về vấn đề này. Các công trình nghiên cứu có thể kểđến như: - Cải cách hệ thống chính quyền địa phương ở Việt Nam -cấp huyện hay cấp xã? của TS. Phan Thị lan Hương; - Chính quyền địa phương ở Việt Nam và vấn đề đổi mớihiện nay của Lê Tư Duyến; - Cải cách tổ chức và hoạt động của chính quyền địaphương đáp ứng các yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của dân, do dân, vì dân của PGS. TS Lê Minh Thông; - Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Thanh trì,thành phố Hà nội Luận văn cao học của Phạm Thị Hoàng Yến; - Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền huyệnthuộc thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Luận văn cao họccủa Nguyễn Văn Quang; Kế thừa những quan điểm, nhận định, đánh giá liên quanđến tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương của các tác giảtrước cùng với việc cập nhật những văn bản pháp lý mới nhất làHiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm2015, tôi thực hiện luận văn này để nghiên cứu cụ thể tổ chức và 2hoạt động của chính quyền địa phương cấp huyện. Trên cơ sở nghiêncứu n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp Luật hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính quyền địa phương cấp huyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 263 0 0 -
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0