Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động của chính quyền phường – từ thực tiễn thành phố Hải Phòng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền phường ở thành phố Hải phòng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm tổ chức và hoạt động của Chính quyền phường trên cả nước nói chung và ở thành phố Hải phòng nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động của chính quyền phường – từ thực tiễn thành phố Hải Phòng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 1945, cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủcộng hòa, hệ thống Chính quyền địa phương ở nước ta cũng chínhthức được thành lập. Quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nướcpháp quyền ở nước ta trải qua hơn 60 năm lịch sử, việc sửa đổi, bổsung Hiến pháp nước ta qua các thời kỳ lịch sử thể hiện rõ vị trí, vaitrò vô cùng quan trọng của Chính quyền địa phương trong việc tổchức và thực hiện các Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, nhằm hướng tới một xã hộidân chủ, công bằng, văn minh (Việt Nam ban hành và sửa đổi Hiếnpháp 5 lần: 1946, 1959, 1986, 1992, 2013). Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định: “1) Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. 2) Nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 3) Quyền lực nhà nước làthống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quannhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp.” Hệ thống chính quyền địa phương là yếu tố quan trọng đảmbảo cho các quyền và lợi ích của công dân được thực hiện trên thựctế. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hướng tới mộtxã hội dân chủ, công bằng và văn minh thì việc xây dựng một hệthống chính quyền địa phương vững mạnh, hoạt động có hiệu lực vàhiệu quả là một trong những yêu cầu tất yếu. Chính quyền địa 1phương đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức thực hiện cácđường lối chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và pháp luậtvào đời sống. Nói cách khác, hệ thống chính quyền địa phương bảođảm cho các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được thực hiệntrên thực tế. Hệ thống chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện naygồm 3 cấp là đơn vị hành chính cấp tỉnh, đơn vị hành chính cấphuyện và đơn vị hành chính cấp xã (phường). Trong đó chính quyềnphường là cấp cơ sở, trực tiếp đưa mọi chủ trương của Đảng, chínhsách, pháp luật của nhà nước vào thực hiện trực tiếp trong đời sốngxã hội và đến với từng công dân. Do vậy, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền phườngcó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân. Cùng với sự thay đổi của lịch sử và sự đổi mới của nền kinh tếthị trường Việt Nam, tổ chức và hoạt động của Chính quyền địaphương cũng có nhiều thay đổi nhất định, đặc biệt là chính quyền địaphương phường. Hệ thống chính quyền địa phương phường có vị trí,vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cáu, tổ chức bộ máy Nhà nước.Về mặt pháp lý, tổ chức chính quyền địa phương phường có nhiệmvụ, quyền hạn được quy định tại Luật tổ chức Chính quyền địaphương năm 2015. Đây là cấp chính quyền cơ sở và mang những nétđặc thù riêng biệt. Trong nhiều năm qua, vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động củaChính quyền địa phương đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, sựphân cấp, phân quyền trong tổ chức và hoạt động của Chính quyềnđịa phương phường có nhiều thay đổi, hoàn thiện nhằm phù hợp vớitừng giai đoạn. Thực tiễn cho thấy, mô hình tổ chức và hoạt độngcủa Chính quyền địa phương phường trong những năm qua đã manglại hiệu lực, hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, cũng còn bộc lộ 2nhiều hạn chế: Sự phân cấp, phân quyền, phân định chức năng,nhiệm vụ, thẩm quyền chưa thực sự mang lại hiệu quả trong quản lývà điều hành hoạt động; cơ cấu tổ chức chính quyền địa phươngphường vẫn ít nhiều mang dấu ấn hành chính quan liêu, thể hiện làmột nền hành chính công truyền thống, mang nặng tính thứ bậc,mệnh lệnh hành chính chặt chẽ; cách tổ chức các cơ quan thuộcchính quyền địa phương còn rập khuôn, chưa phù hợp với thực tếtừng địa phương khác nhau; bộ máy chính quyền còn cồng kềnh,hoạt động kém hiệu quả và mang tính hình thức; nhiều quy định củaChính quyền địa phương chưa phù hợp với quy định chung của Hiếnpháp, Luật và các văn bản pháp luật khác… dẫn đến chất lượng củacác dịch vụ công còn thấp, các quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân còn bị xâm phạm. Tất cả hạn chế trên đặt ra những vấn đề cầnphải tiếp tục nghiên cứu, đưa ra những giải pháp, phương hướng hợplý để tiếp tục hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địaphương ngay từ cấp cơ sở, cấp phường nhằm hoàn thiện Nhà nướcpháp quyền của nước ta. Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Tổ chức và hoạt độngcủa chính quyền phường – từ thực tiễn thành phố Hải Phòng”được tác giả lựa chọn nghiên cứu là phù hợp với yêu cầu đặt ra hiệnnay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tổ chức và hoạt động của Chính quyền địa phương không phảilà vấn đề mới ở Việt N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động của chính quyền phường – từ thực tiễn thành phố Hải Phòng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 1945, cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủcộng hòa, hệ thống Chính quyền địa phương ở nước ta cũng chínhthức được thành lập. Quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nướcpháp quyền ở nước ta trải qua hơn 60 năm lịch sử, việc sửa đổi, bổsung Hiến pháp nước ta qua các thời kỳ lịch sử thể hiện rõ vị trí, vaitrò vô cùng quan trọng của Chính quyền địa phương trong việc tổchức và thực hiện các Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, nhằm hướng tới một xã hộidân chủ, công bằng, văn minh (Việt Nam ban hành và sửa đổi Hiếnpháp 5 lần: 1946, 1959, 1986, 1992, 2013). Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định: “1) Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. 2) Nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 3) Quyền lực nhà nước làthống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quannhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp.” Hệ thống chính quyền địa phương là yếu tố quan trọng đảmbảo cho các quyền và lợi ích của công dân được thực hiện trên thựctế. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hướng tới mộtxã hội dân chủ, công bằng và văn minh thì việc xây dựng một hệthống chính quyền địa phương vững mạnh, hoạt động có hiệu lực vàhiệu quả là một trong những yêu cầu tất yếu. Chính quyền địa 1phương đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức thực hiện cácđường lối chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và pháp luậtvào đời sống. Nói cách khác, hệ thống chính quyền địa phương bảođảm cho các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được thực hiệntrên thực tế. Hệ thống chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện naygồm 3 cấp là đơn vị hành chính cấp tỉnh, đơn vị hành chính cấphuyện và đơn vị hành chính cấp xã (phường). Trong đó chính quyềnphường là cấp cơ sở, trực tiếp đưa mọi chủ trương của Đảng, chínhsách, pháp luật của nhà nước vào thực hiện trực tiếp trong đời sốngxã hội và đến với từng công dân. Do vậy, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền phườngcó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân. Cùng với sự thay đổi của lịch sử và sự đổi mới của nền kinh tếthị trường Việt Nam, tổ chức và hoạt động của Chính quyền địaphương cũng có nhiều thay đổi nhất định, đặc biệt là chính quyền địaphương phường. Hệ thống chính quyền địa phương phường có vị trí,vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cáu, tổ chức bộ máy Nhà nước.Về mặt pháp lý, tổ chức chính quyền địa phương phường có nhiệmvụ, quyền hạn được quy định tại Luật tổ chức Chính quyền địaphương năm 2015. Đây là cấp chính quyền cơ sở và mang những nétđặc thù riêng biệt. Trong nhiều năm qua, vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động củaChính quyền địa phương đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, sựphân cấp, phân quyền trong tổ chức và hoạt động của Chính quyềnđịa phương phường có nhiều thay đổi, hoàn thiện nhằm phù hợp vớitừng giai đoạn. Thực tiễn cho thấy, mô hình tổ chức và hoạt độngcủa Chính quyền địa phương phường trong những năm qua đã manglại hiệu lực, hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, cũng còn bộc lộ 2nhiều hạn chế: Sự phân cấp, phân quyền, phân định chức năng,nhiệm vụ, thẩm quyền chưa thực sự mang lại hiệu quả trong quản lývà điều hành hoạt động; cơ cấu tổ chức chính quyền địa phươngphường vẫn ít nhiều mang dấu ấn hành chính quan liêu, thể hiện làmột nền hành chính công truyền thống, mang nặng tính thứ bậc,mệnh lệnh hành chính chặt chẽ; cách tổ chức các cơ quan thuộcchính quyền địa phương còn rập khuôn, chưa phù hợp với thực tếtừng địa phương khác nhau; bộ máy chính quyền còn cồng kềnh,hoạt động kém hiệu quả và mang tính hình thức; nhiều quy định củaChính quyền địa phương chưa phù hợp với quy định chung của Hiếnpháp, Luật và các văn bản pháp luật khác… dẫn đến chất lượng củacác dịch vụ công còn thấp, các quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân còn bị xâm phạm. Tất cả hạn chế trên đặt ra những vấn đề cầnphải tiếp tục nghiên cứu, đưa ra những giải pháp, phương hướng hợplý để tiếp tục hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địaphương ngay từ cấp cơ sở, cấp phường nhằm hoàn thiện Nhà nướcpháp quyền của nước ta. Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Tổ chức và hoạt độngcủa chính quyền phường – từ thực tiễn thành phố Hải Phòng”được tác giả lựa chọn nghiên cứu là phù hợp với yêu cầu đặt ra hiệnnay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tổ chức và hoạt động của Chính quyền địa phương không phảilà vấn đề mới ở Việt N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân phườngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 252 0 0 -
10 trang 237 0 0