Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 567.53 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam; vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động của Tòa án nhân dân nói chung và Tòa án nhân dân cấp cao nói riêng. Từ đó đưa ra những vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ THỊ MAITỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. ĐÀO TRÍ ÚC Phản biện 1: TS. Đàm Bích Hiên, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: GS. TS. Phạm Hồng Thái, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng 204, Nhà D - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 09h45-11h15 ngày 20 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Tòa án là cơ quan thể hiện tập trung quyền tư pháp của một quốcgia hiện đại. Thông qua chức năng xét xử, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệpháp luật, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền vàlợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Theo quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014;Nghị quyết số 957/2015/NQ-UBTVQH13 ngày 28/5/2015 của Ủy banthường vụ Quốc hội khóa XIII về việc thành lập các Tòa án nhân dâncấp cao; các Quyết định 986/QĐ-TANDTC, Quyết định 987/ QĐ-TANDTC, Quyết định 988/QĐ-TANDTC của Chánh án Tòa án nhândân tối cao về tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vịtrong bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao thì cơ cấu tổchức, bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong bộ máy giúpviệc của Tòa án nhân cấp cao (TANDCC). Từ khi thành lập đến nayTANDCC đã từng bước phát triển, chất lượng hoạt động xét xử củaTòa án được nâng lên một bước, góp phần giữ vững an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế,hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” (sau đây gọitắt là Nghị quyết số 49-NQ/TW) với mục tiêu tổng thể là: “Xây dựngnền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệcông lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc ViệtNam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xửđược tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao” Đặc biệt, đầu năm 2011, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIcủa Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ: “Đẩy mạnh việc thực hiện 1Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tưpháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý; tôn trọng và bảo vệquyền con người. Hoàn thiện chính sách pháp luật về hình sự, dân sự,thủ tục tố tụng tư pháp và về tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp,đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan,tuân thủ pháp luật của từng cơ quan và chức danh tư pháp. Đổi mớihệ thống tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử, bảo đảm cải cáchhoạt động xét xử là trọng tâm của cải cách tư pháp; mở rộng thẩmquyền xét xử của Tòa đối với các khiếu kiện hành chính”. Các quanđiểm, định hướng nêu trên đều khẳng định vị trí trung tâm của Tòa ántrong hệ thống cơ quan tư pháp và trọng tâm của công tác xét xử. Vìvậy, việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân các cấpđược coi là một nhiệm vụ trọng tâm của quá trình cải cách tư pháp. Điều 3 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam có các Tòa án sau đây: Tòa án nhân dân tốicao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh và tương đương; Tòa án quân sự. Điều 1 Nghị quyết số957/ NQ-UBTVQH 13 quyết định thành lập 03 Tòa án nhân dân cấpcao là: Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội; Tòa án nhân dân cấp caotại Đà Nẵng, Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh. Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm các bảnán, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị; giámđốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của Toà án thuộc phạm vithẩm quyền theo lãnh thổ đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị khángnghị bằng Hội đồng 3 Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn thể Uỷ banThẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao. Như vậy TAND cấp c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: