![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Án treo và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Hải Dương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.22 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích tổng quát của luận văn là làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận của án treo trong luật hình sự Việt Nam, xây dựng và đề xuất một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện chế định án treo trong Bộ luật hình sự và giải pháp nâng cao hiệu quả án treo trong thực tiễn xét xử tại địa bàn tỉnh Hải Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Án treo và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Hải DươngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị PhượngPHẠM THANH PHƢƠNGÁN TREO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGTẠI ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNGPhản biện 1:Phản biện 2:Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20141Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng1.1.2.1.1.3.1.1.4.1.2.1.2.1.1.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.1.3.4.Thực tiễn áp dụng án treo tại địa bàn tỉnh Hải DươngNhững kết quả đạt được trong việc áp dụng án treoNhững hạn chế trong việc áp dụng án treoCác nguyên nhân cơ bảnChương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ5353566872ÁN TREO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNGCAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ÁN TREOMỞ ĐẦU1.1.2.2.2.2.1.2.2.2.2.2.3.Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁN TREOKhái niệm, bản chất pháp lý, những đặc điểm cơ bản củaán treoBản chất pháp lý của án treoNhững đặc điểm cơ bản của án treoPhân biệt án treo với hình phạt cải tạo không giam giữKhái quát lịch sử hình thành và phát triển của luật hìnhsự Việt Nam về án treoGiai đoạn từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đếntrước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985Án treo trong luật hình sự của một số nước trên thế giớiPháp luật Liên bang NgaPháp luật Cộng hòa nhân dân Trung HoaPháp luật Nhật BảnPháp luật nước Cộng hòa Liên bang ĐứcChương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN166910111414172020222426313.1.3.2.3.3.3.3.13.3.2.3.3.3.3.3.4.3.3.5.Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật hình sự vànâng cao hiệu quả áp dụng án treoHoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về án treoNhững giải pháp khácNâng cao ý thức trách nhiệm của những người tiếnhành tố tụngTăng cường công tác hướng dẫn và giải thích phápluật; công tác kiểm tra giám sát của cấp trên và của Hộiđồng nhân dân các cấpTăng cường sự phối kết hợp hoạt động của các cơ quancó trách nhiệm trong việc thi hành án treo và giám sátgiáo dục đối với người được hưởng án treoTăng cường các biện pháp giám sát đối với người đượchưởng án treoTăng cường tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân về ántreo72KẾT LUẬN8991DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOHÀNH VỀ ÁN TREO VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG ÁN TREO TẠI ĐỊA BÀN TỈNHHẢI DƢƠNG2.1.Quy định của bộ luật hình sự hiện hành về án treo2.1.1 Căn cứ để người bị phạt tù được hưởng án treo2.1.2. Thời gian, điều kiện thử thách của án treo, hậu quả vàtrách nhiệm pháp lý của việc vi phạm điều kiện thử thách3313244475787883848687MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệunhằm đấu tranh phòng ngừa tội phạm. Các tội phạm rất phong phú vàđa dạng, khác nhau về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội. Đểđấu tranh có hiệu quả với các tội phạm, đảm bảo được các nguyên tắcphân hóa trách nhiệm hình sự, cá thể hóa hình phạt đối với người phạmtội, Bộ luật hình sự quy định một hệ thống hình phạt rất phong phú, đadạng và có tính phân hóa cao để áp dụng đối với từng tội phạm, từngngười phạm tội.Mục đích của việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội làgiáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo phápluật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạmtội mới, có nghĩa là hoàn trả cho xã hội con người đã trở nên vô hại,không còn nguy cơ tái phạm. Tuy nhiên, để đạt được mục đích đó,ngoài việc áp dụng hình phạt - biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất trong một số trường hợp nhất định sẽ có hiệu quả cao hơn nếu áp dụngbiện pháp khác, không cần bắt người phạm tội phải chấp hành hìnhphạt. Một biện pháp được áp dụng nhiều trong thực tiễn là án treo.Phạt tù cho hưởng án treo là một chế định pháp lý độc lập, thể hiệnquan điểm của Đảng, Nhà nước trong việc áp dụng pháp luật hình sự lànghiêm minh nhưng nhân đạo, nghiêm trị nhưng khoan hồng, tính ưuviệt của chế định án treo chính là ở sự kết hợp đó.Tuy nhiên thực tiễn vận dụng án treo tại Hải Dương trong thời gianqua bên cạnh những mặt tích cực là chủ yếu, còn làm bộc lộ những hạnchế nhất định trong cả pháp luật thực định và trong quá trình áp dụngcác quy định đó. Chẳng hạn như việc vận dụng các quy định về điềukiện cho hưởng án treo hiện nay ở một số địa phương còn không chuẩnxác đó là cho hưởng án treo cả những đối tượng đã có tiền án, tiền sự5hoặc ngược lại những người có nhân thân tốt nhất thời phạm tội đángđược xử treo nhưng lại xử giam, có nơi có lúc còn xử quá nhẹ dưới mức3 năm tù để rồi cho bị cáo được hưởng án treo. Việc thi hành, giám sát,giáo dục đối với người được hưởng án treo trên địa bàn tỉnh Hải Dươngở nhiều xã, phường, thị trấn còn chưa chặt chẽ, thậm chí có nơi khôngthực hiện việc quản lý, giám sát, giáo dục người được hưởng án treo.Việc phối hợp giữa Tòa án với cơ quan thực hiện việc giám sát, giáodục và gia đình người được hưởng án treo còn lỏng lẻo, mang tính hìnhthức dẫn tới việc quản lý, giám sát, giáo dục chưa hiệu quả do vậy vẫncòn trường hợp người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gianthử thách.Từ những phân tích trên đây thì việc nghiên cứu một cách sâu rộngvà toàn diện về chế định án treo cũng như thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnhHải Dương là cần thiết góp phần hoàn thiện hơn các quy định về án treovà các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng án treo trên thực tế. Với ýnghĩa đó, chúng tôi chọn và nghiên cứu Án treo và thực tiễn áp dụngtại địa bàn tỉnh Hải Dương để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.2. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Án treo và thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh Hải DươngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị PhượngPHẠM THANH PHƢƠNGÁN TREO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGTẠI ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNGPhản biện 1:Phản biện 2:Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20141Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng1.1.2.1.1.3.1.1.4.1.2.1.2.1.1.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.1.3.4.Thực tiễn áp dụng án treo tại địa bàn tỉnh Hải DươngNhững kết quả đạt được trong việc áp dụng án treoNhững hạn chế trong việc áp dụng án treoCác nguyên nhân cơ bảnChương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ5353566872ÁN TREO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNGCAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ÁN TREOMỞ ĐẦU1.1.2.2.2.2.1.2.2.2.2.2.3.Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁN TREOKhái niệm, bản chất pháp lý, những đặc điểm cơ bản củaán treoBản chất pháp lý của án treoNhững đặc điểm cơ bản của án treoPhân biệt án treo với hình phạt cải tạo không giam giữKhái quát lịch sử hình thành và phát triển của luật hìnhsự Việt Nam về án treoGiai đoạn từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đếntrước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985Án treo trong luật hình sự của một số nước trên thế giớiPháp luật Liên bang NgaPháp luật Cộng hòa nhân dân Trung HoaPháp luật Nhật BảnPháp luật nước Cộng hòa Liên bang ĐứcChương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN166910111414172020222426313.1.3.2.3.3.3.3.13.3.2.3.3.3.3.3.4.3.3.5.Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật hình sự vànâng cao hiệu quả áp dụng án treoHoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về án treoNhững giải pháp khácNâng cao ý thức trách nhiệm của những người tiếnhành tố tụngTăng cường công tác hướng dẫn và giải thích phápluật; công tác kiểm tra giám sát của cấp trên và của Hộiđồng nhân dân các cấpTăng cường sự phối kết hợp hoạt động của các cơ quancó trách nhiệm trong việc thi hành án treo và giám sátgiáo dục đối với người được hưởng án treoTăng cường các biện pháp giám sát đối với người đượchưởng án treoTăng cường tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân về ántreo72KẾT LUẬN8991DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOHÀNH VỀ ÁN TREO VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG ÁN TREO TẠI ĐỊA BÀN TỈNHHẢI DƢƠNG2.1.Quy định của bộ luật hình sự hiện hành về án treo2.1.1 Căn cứ để người bị phạt tù được hưởng án treo2.1.2. Thời gian, điều kiện thử thách của án treo, hậu quả vàtrách nhiệm pháp lý của việc vi phạm điều kiện thử thách3313244475787883848687MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệunhằm đấu tranh phòng ngừa tội phạm. Các tội phạm rất phong phú vàđa dạng, khác nhau về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội. Đểđấu tranh có hiệu quả với các tội phạm, đảm bảo được các nguyên tắcphân hóa trách nhiệm hình sự, cá thể hóa hình phạt đối với người phạmtội, Bộ luật hình sự quy định một hệ thống hình phạt rất phong phú, đadạng và có tính phân hóa cao để áp dụng đối với từng tội phạm, từngngười phạm tội.Mục đích của việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội làgiáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo phápluật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạmtội mới, có nghĩa là hoàn trả cho xã hội con người đã trở nên vô hại,không còn nguy cơ tái phạm. Tuy nhiên, để đạt được mục đích đó,ngoài việc áp dụng hình phạt - biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất trong một số trường hợp nhất định sẽ có hiệu quả cao hơn nếu áp dụngbiện pháp khác, không cần bắt người phạm tội phải chấp hành hìnhphạt. Một biện pháp được áp dụng nhiều trong thực tiễn là án treo.Phạt tù cho hưởng án treo là một chế định pháp lý độc lập, thể hiệnquan điểm của Đảng, Nhà nước trong việc áp dụng pháp luật hình sự lànghiêm minh nhưng nhân đạo, nghiêm trị nhưng khoan hồng, tính ưuviệt của chế định án treo chính là ở sự kết hợp đó.Tuy nhiên thực tiễn vận dụng án treo tại Hải Dương trong thời gianqua bên cạnh những mặt tích cực là chủ yếu, còn làm bộc lộ những hạnchế nhất định trong cả pháp luật thực định và trong quá trình áp dụngcác quy định đó. Chẳng hạn như việc vận dụng các quy định về điềukiện cho hưởng án treo hiện nay ở một số địa phương còn không chuẩnxác đó là cho hưởng án treo cả những đối tượng đã có tiền án, tiền sự5hoặc ngược lại những người có nhân thân tốt nhất thời phạm tội đángđược xử treo nhưng lại xử giam, có nơi có lúc còn xử quá nhẹ dưới mức3 năm tù để rồi cho bị cáo được hưởng án treo. Việc thi hành, giám sát,giáo dục đối với người được hưởng án treo trên địa bàn tỉnh Hải Dươngở nhiều xã, phường, thị trấn còn chưa chặt chẽ, thậm chí có nơi khôngthực hiện việc quản lý, giám sát, giáo dục người được hưởng án treo.Việc phối hợp giữa Tòa án với cơ quan thực hiện việc giám sát, giáodục và gia đình người được hưởng án treo còn lỏng lẻo, mang tính hìnhthức dẫn tới việc quản lý, giám sát, giáo dục chưa hiệu quả do vậy vẫncòn trường hợp người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gianthử thách.Từ những phân tích trên đây thì việc nghiên cứu một cách sâu rộngvà toàn diện về chế định án treo cũng như thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnhHải Dương là cần thiết góp phần hoàn thiện hơn các quy định về án treovà các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng án treo trên thực tế. Với ýnghĩa đó, chúng tôi chọn và nghiên cứu Án treo và thực tiễn áp dụngtại địa bàn tỉnh Hải Dương để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.2. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Án treo Áp dụng án treoTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 283 0 0 -
26 trang 278 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 197 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 192 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 180 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0