Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 601.59 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Lý luận chung về giải quyết tranh chấp kinh tế và áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp kinh tế. Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật hình sự giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta. Chương 3: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật hình sự đối với các tranh chấp kinh tế ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay®¹i häc quèc gia hµ néiKhoa luËtTrÇn minh chÊt¸p dông ph¸p luËt gi¶I quyÕtc¸c tranh chÊp kinh tÕ ë n-íc ta hiÖn nayChuyªn ngµnh: LuËt kinh tÕM· sè: 62 38 50 01LUËN ¸n tiÕn sÜ LUËT HäCHµ Néi, 2009MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH9TẾ VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁCTRANH CHẤP KINH TẾ1.1.Quan điểm về tranh chấp kinh tế ở Việt Nam91.2.Một số vấn đề chung về giải quyết tranh chấp kinh tế131.3.Khái quát chung về áp dụng pháp luật và áp dụng phápluật hình sự giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta25Chương 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ GIẢI57QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƯỚC TA2.1.Những trường hợp áp dụng pháp luật hình sự để giảiquyết các tranh chấp kinh tế trên thực tiễn nước ta572.2.Hậu quả của tình trạng áp dụng pháp luật hình sự để giảiquyết các tranh chấp kinh tế93Chương 3. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG108ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤPKINH TẾ Ở NƯỚC TA3.1.Nguyên nhân của tình trạng áp dụng pháp luật hình sựđể giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta1083.2Các giải pháp khắc phục tình trạng áp dụng pháp luậthình sự giải quyết các tranh chấp kinh tế138KẾT LUẬN164NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃĐƯỢC CÔNG BỐ166DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO167MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTiền bạc, quyền lực vốn là nỗi đam mê của con người và cũng từ đó nảysinh rất nhiều mâu thuẫn trong đời sống. Để ổn định xã hội, đảm bảo quyền hợppháp của công dân, tổ chức trong các quan hệ xã hội, Nhà nước đã đặt ra cácchế định pháp luật, làm công cụ điều chỉnh các quan hệ đó. Xã hội càng pháttriển thì hệ thống pháp luật cũng càng được hoàn thiện, tôn trọng và bảo vệ.Mỗi một dạng quan hệ xã hội khác nhau được điều chỉnh bằng các quy phạmpháp luật khác nhau. Các quan hệ dân sự được điều chỉnh bằng pháp luật dânsự, các quan hệ hình sự được điều chỉnh bằng quy phạm pháp luật hình sự…Trong đó, các mâu thuẫn phát sinh trong các quan hệ dân sự, kinh tế, hành chính,hình sự… được điều chỉnh bằng những quy định tố tụng riêng biệt. Mỗi nhómkhác nhau quy định về thủ tục tố tụng được sử dụng để giải quyết những loại tranhchấp khác nhau, nên không thể áp dụng quy định về thủ tục tố tụng này để giảiquyết các tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh của các quy định về thủ tục tốtụng khác. Việc áp dụng sai pháp luật sẽ làm cho các tiêu chí khách quan bị đảolộn, dẫn đến những hậu quả xấu về kinh tế - xã hội.Sự hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm quadiễn ra với tốc độ nhanh chóng và đã đưa nền kinh tế nước ta thành một điểmnóng của kinh tế thế giới. Kinh tế thị trường cũng đã đem lại hệ quả tất yếu làlàm gia tăng các tranh chấp kinh tế. Các tranh chấp đó, ngày càng trở nên phongphú hơn về chủng loại; gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô. Vì vậy,việc áp dụng các hình thức và phương pháp giải quyết phù hợp, có hiệu quả đốivới mỗi loại tranh chấp đã trở thành một đòi hỏi khách quan để bảo vệ cácquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế, bảo đảm nguyên tắc phápchế, thông qua đó góp phần tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩyquá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ở nước ta trong những năm qua, pháp luậtvề giải quyết tranh chấp kinh tế và những biện pháp đảm bảo thực thi pháp luậtvề giải quyết tranh chấp kinh tế trong đời sống, chưa thực sự có hiệu quả nênchưa tạo ra được sự tin tưởng của các doanh nhân. Do đó, trong quá trình giảiquyết các tranh chấp, mâu thuẫn trong kinh doanh, đã xuất hiện nhiều cách thứcgiải quyết trái pháp luật, như: Sử dụng đầu gấu, bắt cóc thân nhân của chủnợ… Trong các hình thức sai trái đó, việc áp dụng các quy phạm pháp luật hìnhsự để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quan hệ kinh tế, dân sự đã khôngcòn là hiện tượng cá biệt. Đã xảy ra những trường hợp cơ quan tố tụng hình sựtiến hành điều tra, truy tố, xét xử những chủ thể kinh doanh khi hành vi của họchỉ thuần túy là hành vi kinh tế, dân sự. Việc đó, không chỉ làm đảo lộn trật tựpháp luật mà còn gây ra những hậu quả rất đáng lo ngại cho đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Nỗi lo của các nhà đầu tư các thương nhân, các chủ thểkinh doanh về việc có thể bị điều tra, truy tố, xét xử đã làm tăng thêm yếu tố rủiro trong kinh doanh, hạn chế rất lớn sự sáng tạo, tính mạnh dạn của các chủ thểkinh doanh trong việc quyết định đầu tư, sản xuất. Trước tình trạng lạm dụngpháp luật hình sự đối với các tranh chấp kinh tế ở nước ta, ngày 31 tháng 3 năm1998, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 16/1998/CT-TTg về giải quyết cáckiến nghị của doanh nghiệp. Chỉ thị nêu rõ:Bộ Nội vụ cần quán triệt trong toàn ngành chấp hành nguyêntắc nghiệp vụ; tăng cường công tác phòng ngừa, lấy phòng ngừa làchính; không được lạm dụng chức, quyền để gây phiền hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: