Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm các quyền con người của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận bảo vệ quyền con người của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động giải quyết vụ án, làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, để đưa ra những kiến nghị và giải pháp tăng cường bảo vệ quyền của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm các quyền con người của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTH’NĂM BKRÔNGBẢO ĐẢM CÁC QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI DÂN TỘCTHIỂU SỐ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)u nnnLu t h nh sự và tố tụn h nh sựs : 60 38 01 40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015Côn tr nh được hoàn thành tạiKhoa Lu t - Đại học Quốc ia Hà Nộián bộ ướn dẫn k oa ọc GS.TS N uyễn Đăn DunP ản biện 1: ........................................................................P ản biện 2: ........................................................................Lu n văn được bảo vệ tại Hội đồn chấm lu n văn, họp tạiKhoa Lu t - Đại học Quốc ia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể t m hiểu lu n văn tạiTrun tâm tư liệu Khoa Lu t – Đại học Quốc ia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc ia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangMỞ ĐẦU1Chươn 1: Tiêu chuẩn quốc tế và luật pháp Việt Nam về vấn đề bảovệ quyền con người trong giải quyết vụ án hình sự nói chung và ngườidân tộc thiểu số nói riêng.61.1.Tiêu chuẩn quốc tế và pháp luật Việt Nam trong vấn đề bảo vệquyền con người trong giải quyết vụ án hình sự nói chung.61.2.Tiêu chuẩn quốc tế và pháp luật Việt Nam trong vấn đề bảo vệquyền của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự.141.3.Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bảo đảmquyền của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự.33Chươn 2: bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số trong giảiquyết vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.452.1. Khái quát tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa… trên địabàn tỉnh Đắk Lắk.452.2. Đặc điểm người dân tộc thiểu số tại tỉnh Đắk Lắk462.3.Thực tiễn việc bảo vệ các quyền của người dân tộc thiểu số tronggiải quyết vụ án hình sự tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk.502.4. Một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản59Chươn 3: Một số kiến nghị tăng cường bảo đảm các quyền conngười của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự quyđịnh trong tố tụng hình sự Việt Nam.753.1. Một số kiến nghị.7513.2. Những giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động tố tụng hình sự nhằmbảo đảm các quyền con người của người dân tộc thiểu số trong giảiquyết vụ án hình sự.79KẾT LUẬN81DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO822TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ1.Lý do chọn đề tài:Bảo vệ quyền con người trong quá trình giải quyết vụ án hình sự làmột trong những nội dung và cũng là mục đích của xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Hoạt động tố tụng hình sự làmột mặt hoạt động của Nhà nước liên quan rất chặt chẽ với quyền conngười, là nơi các biện pháp cưỡng chế Nhà nước được áp dụng phổ biếnnhất, và vì vậy là nơi quyền con người của các chủ thể tố tụng dễ bị xâmhại nhất. Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử trong những năm qua chothấy rằng cũng còn nhiều trường hợp vi phạm quyền con người trongquá trình tiến hành tố tụng. Đặc biệt là người dân tộc thiểu số, phần lớntrong số họ có hiểu biết rất hạn chế về pháp luật cũng như hiểu biếtchung về xã hội, như thế quyền và lợi ích của họ rất dễ bị vi phạm.Những vi phạm đó xảy ra là do nhiều nguyên nhân, trong đó có bất cập,hạn chế của pháp luật, cơ chế, nhận thức, thái độ của người tiến hành tốtụng, các quy định về chế độ trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan, ngườitiến hành tố tụng đối với công dân...Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 44 dân tộc. Trong đó, ngườiKinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, Mnông, Thái, Tày,Nùng... chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh. Ngoài các dân tộc thiểu số tạichỗ còn có số đông khác dân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trungđến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp. Địa hình tỉnh Đắk Lắk hiểm trở, rừngnúi hẻo lánh, nhiều dân tộc thiểu số sinh sống với nhiều phong tục tậpquán khác nhau. Tình hình an ninh chính trị và di cư tự do đã và đangdiễn biến phức tạp; công tác quản lý địa bàn dân cư rất khó khăn. Vớiđặc trưng như vậy nên tình hình tội phạm tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũngcó nhiều diễn biến phức tạp, việc người dân tộc thiểu số thực hiện hànhvi phạm tội ngày một nhiều hơn với đầy đủ các loại tội phạm, vì thế việcbảo vệ các quyền con người của người dân tộc thiểu số trong quá trìnhgiải quyết vụ án hình sự là một vấn đề cấp thiết và hết sức quan trọng.Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Bảo đảm các qu ền con n ười của n ườidân tộc t iểu s tron iải qu ết vụ án ìn sự (tr n cơ sở s liệu t ựctiễn địa b n tỉn Đắk Lắk)”2.Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phươngpháp nghiên cứu của luận văn.3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm các quyền con người của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTH’NĂM BKRÔNGBẢO ĐẢM CÁC QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI DÂN TỘCTHIỂU SỐ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)u nnnLu t h nh sự và tố tụn h nh sựs : 60 38 01 40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015Côn tr nh được hoàn thành tạiKhoa Lu t - Đại học Quốc ia Hà Nộián bộ ướn dẫn k oa ọc GS.TS N uyễn Đăn DunP ản biện 1: ........................................................................P ản biện 2: ........................................................................Lu n văn được bảo vệ tại Hội đồn chấm lu n văn, họp tạiKhoa Lu t - Đại học Quốc ia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể t m hiểu lu n văn tạiTrun tâm tư liệu Khoa Lu t – Đại học Quốc ia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc ia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangMỞ ĐẦU1Chươn 1: Tiêu chuẩn quốc tế và luật pháp Việt Nam về vấn đề bảovệ quyền con người trong giải quyết vụ án hình sự nói chung và ngườidân tộc thiểu số nói riêng.61.1.Tiêu chuẩn quốc tế và pháp luật Việt Nam trong vấn đề bảo vệquyền con người trong giải quyết vụ án hình sự nói chung.61.2.Tiêu chuẩn quốc tế và pháp luật Việt Nam trong vấn đề bảo vệquyền của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự.141.3.Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bảo đảmquyền của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự.33Chươn 2: bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số trong giảiquyết vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.452.1. Khái quát tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa… trên địabàn tỉnh Đắk Lắk.452.2. Đặc điểm người dân tộc thiểu số tại tỉnh Đắk Lắk462.3.Thực tiễn việc bảo vệ các quyền của người dân tộc thiểu số tronggiải quyết vụ án hình sự tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk.502.4. Một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản59Chươn 3: Một số kiến nghị tăng cường bảo đảm các quyền conngười của người dân tộc thiểu số trong giải quyết vụ án hình sự quyđịnh trong tố tụng hình sự Việt Nam.753.1. Một số kiến nghị.7513.2. Những giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động tố tụng hình sự nhằmbảo đảm các quyền con người của người dân tộc thiểu số trong giảiquyết vụ án hình sự.79KẾT LUẬN81DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO822TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ1.Lý do chọn đề tài:Bảo vệ quyền con người trong quá trình giải quyết vụ án hình sự làmột trong những nội dung và cũng là mục đích của xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Hoạt động tố tụng hình sự làmột mặt hoạt động của Nhà nước liên quan rất chặt chẽ với quyền conngười, là nơi các biện pháp cưỡng chế Nhà nước được áp dụng phổ biếnnhất, và vì vậy là nơi quyền con người của các chủ thể tố tụng dễ bị xâmhại nhất. Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử trong những năm qua chothấy rằng cũng còn nhiều trường hợp vi phạm quyền con người trongquá trình tiến hành tố tụng. Đặc biệt là người dân tộc thiểu số, phần lớntrong số họ có hiểu biết rất hạn chế về pháp luật cũng như hiểu biếtchung về xã hội, như thế quyền và lợi ích của họ rất dễ bị vi phạm.Những vi phạm đó xảy ra là do nhiều nguyên nhân, trong đó có bất cập,hạn chế của pháp luật, cơ chế, nhận thức, thái độ của người tiến hành tốtụng, các quy định về chế độ trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan, ngườitiến hành tố tụng đối với công dân...Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 44 dân tộc. Trong đó, ngườiKinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, Mnông, Thái, Tày,Nùng... chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh. Ngoài các dân tộc thiểu số tạichỗ còn có số đông khác dân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trungđến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp. Địa hình tỉnh Đắk Lắk hiểm trở, rừngnúi hẻo lánh, nhiều dân tộc thiểu số sinh sống với nhiều phong tục tậpquán khác nhau. Tình hình an ninh chính trị và di cư tự do đã và đangdiễn biến phức tạp; công tác quản lý địa bàn dân cư rất khó khăn. Vớiđặc trưng như vậy nên tình hình tội phạm tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũngcó nhiều diễn biến phức tạp, việc người dân tộc thiểu số thực hiện hànhvi phạm tội ngày một nhiều hơn với đầy đủ các loại tội phạm, vì thế việcbảo vệ các quyền con người của người dân tộc thiểu số trong quá trìnhgiải quyết vụ án hình sự là một vấn đề cấp thiết và hết sức quan trọng.Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Bảo đảm các qu ền con n ười của n ườidân tộc t iểu s tron iải qu ết vụ án ìn sự (tr n cơ sở s liệu t ựctiễn địa b n tỉn Đắk Lắk)”2.Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phươngpháp nghiên cứu của luận văn.3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Bảo đảm các quyền con người Người dân tộc thiểu số Giải quyết vụ án hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 273 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 177 0 0 -
100 trang 163 0 0