Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.92 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; Thực trạng bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án nhân dân ở tỉnh Đắk Nông; Quan điểm và giải pháp tăng cường bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự - Từ thực tiễn tỉnh Đắk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………../……………. …………/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN HỒNGBẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNGXÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ – TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNGChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính (LH2TN4)Mã số: 6038.0102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ HƯƠNG Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: TS. Nguyễn Hải Ninh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện khuvực Tây Nguyên - Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - TP. Buôn Ma Thuột -Tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: hồi 16 giờ 00 phút ngày 28 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người là giá trị mang tính phổ biến chung của nhânloại, là kết quả của quá trình đấu tranh, phát triển lâu dài của tất cảcác dân tộc, nhân dân trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, bảo đảm quyền con người là một trong những nộidung và mục tiêu của xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN củaĐảng và Nhà nước ta đã nêu trong các Nghị quyết, Văn kiện và đượcthể chế hóatại Điều 14 Hiến pháp năm 2013: “Ở nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân vềchính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng,bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”.Trên tinh thần đó, hệthống pháp luật nước ta đã qui định việc bảo đảm quyền con ngườitrong tố tụng hình sự nói chung và trong hoạt động xét xử nói riênglàm cơ sở cho hoạt động của tòa án và các CQTHTT khác khi tiếnhành tố tụng. Bên cạnh các hoạt động lập pháp, Nhà nước ta đã cónhiều chính sách, biện pháp và hoạt động thực tế bảo đảm thực hiệnquyền con người. Các cơ quan bảo vệ pháp luật không ngừng đượccủng cố, phát triển, xã hội ngày càng công bằng, văn minh, tạo chomọi người có môi trường tự do, bìnhđẳng để thực hiện quyền, nghĩavụ của mình, đồng thời bảo vệ con người khỏi các hành vi xâmhại. Song, quyền con người luôn là lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp nênbảo đảm thực hiện nó không phải chỉ dừng lại ở việc ghi nhận quyền 3con người mà còn phải thực thi nhiều biện pháp đồng bộ, được mọicấp, mọi ngành, mọi người tham gia. Trong đó, Toà án có vị trí, vaitrò đặc biệt quan trọng. Bởi vì, một trong những nhiệm vụ cơ bảntrong xét xử của Toà án chính là hoạt động trực tiếp bảo vệ quyềncon người đối với bên bị hại và cả bên bị cáo - là những người màquyền con người của họ dễ có nguy cơ bị xâm hại. Nhiều năm qua,theo quy định của pháp luật, Toà án đã tích cực tham gia đấu tranhphòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, bảo vệ chế độ xã hộichủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, thực tiễn quátrình giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông còn bộc lộnhiều hạn chế trong việc bảo đảm quyền con người trong hoạt độngxét xử như: Khi tiến hành xét xử tòa án đã không tạo điều kiện để bịcáo thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, việc tiếp cận hồ sơ vụ án, gặpgỡ bị cáo của luật sư còn khó khăn; Việc tranh tụng tại phiên tòa cònphiến diện, hình thức; bản án, quyết định của tòa án chưa thực sự dựatrên kết qủa tranh tụng tại phiên tòa dẫn đến việc làm oan người vôtội hoặc bỏ lọt tội phạm, hình phạt được tuyên không tương xứng vớitính chất, mức độ phạm tội của bị cáo... Một trong những quyền conngười quan trọng trong giai đoạn xét xử là người bị buộc tội phảiđược xét xử công bằng bởi một tòa án độc lập nhưng sự độc lập củathẩm phán và hội thẩm khi xét xử còn phải chịu nhiều áp lực nênchưa thực sự đảm bảo... Đó là lý do đề tài “Bảo đảm quyền con người trong hoạt độngxét xử sơ thẩm vụ án hình sự - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông” được 4tác giả lựa chọn làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến phápvà Luật Hành chính. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta, vấn đề bảo đảm quyền conngười được nhiều tác giả nghiên cứu trong các công trình với các gócđộ khác nhau. Từ góc độ nghiên cứu về quyền con người nói chung có côngtrình: “Quyền con người và luật quốc tế về quyền con người” củaPGS.TS. Chu Hồng Thanh. Từ góc độ nghiên cứu quyền con người trong lĩnh vực Tư phápcó “Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam” (Nhàxuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010. Ngoài ra có một số tác giả chọn vấn đề bảo vệ quyền con ngườitrong luật hình sự, trong TTHS làm đề tài Luận văn thạc sĩ, Luận ántiến sĩ luật học như: “Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền con ngườitrong xét xử hình sự ở nước ta” (Luận văn thạc sĩ luật học, 2000) cuảtác giả Hoàng Hải Hùng. Các công trình nghiên cứu nêu trên chủ yếu đề cập đến vấn đềbảo vệ quyền con người nói chung và trong hoạt động tố tụng, xét xửhình sự nói riêng. Tuy nhiên, chưa có công trình nào tiếp cận mộtcách toàn diện, hệ thống, đồng bộ vấn đề bảo đảm quyền con ngườitrong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh ĐắkNông. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3.1. Mục đích Mục đích của luận văn là đề xuất giải pháp tăng cường bảo đảmquyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: