Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn về bảo đảm QCN trong TTHS đối với người bị tạm giữ, tạm giam theo các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) luận văn nhằm làm sáng tỏ những vướng mắc hạn chế, đưa ra được những giải pháp nâng cao hiệu quả việc bảo đảm QCN của người bị tạm giữ, tạm giam trong TTHS Việt Nam. Thông qua đó, góp phần hoàn thiện các quy định của BLTTHS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTĐÀO THỊ MAI PHƢƠNGBẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAMCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Mạnh HùngPhản biện 1:(cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sựMã sốPhản biện 2:: 60 38 01 04Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20151Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng2.1.3.2.1.4.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM18QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰĐỐI VỚI NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM1.1.1.2.1.2.1.1.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.1.4.1.4.1.1.4.2.1.5.1.5.1.1.5.2.Khái niệm chung quyền con ngườiKhái niệm quyền con người và bảo đảm quyền con người trongtố tụng hình sựKhái niệm quyền con người trong tố tụng hình sựBảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sựKhái niệm và đặc điểm người bị tạm giữ, tạm giam trong tốtụng hình sựKhái niệm và đặc điểm người bị tạm giữKhái niệm và đặc điểm người bị tạm giamQuy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bịtạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự một số nướcQuy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bịtạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang NgaQuy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bịtạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Trung QuốcCác quy định về bảo đảm quyền con người đối với người bịtạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từsau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi có Bộ luật tốtụng hình sự năm 2003Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đếntrước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự Việt Namnăm 1988 cho đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ810101213Các quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảmquyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam32.1.5.2.2.2.2.1.2.2.2.3.1.24293.1.1.3.1.2.3333363.1.3.3.1.4.3.2.3.3.3.4.423.5.3.6.42Quy định bảo đảm quyền không bị bắt giam tùy tiệnQuy định bảo đảm quyền không phân biệt đối xử và đối xửbình đẳngQuy định bảo đảm quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc trừngphạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhụcQuy định bảo đảm quyền không bị coi là có tội khi chưa có bảnán kết tội đã có hiệu lực pháp luật của Tòa ánQuy định bảo đảm quyền bào chữaThực tiễn việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đốivới người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà NộiNhững kết quả đạt được trong việc bảo đảm quyền con ngườitrong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trênđịa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhânNhững bất cập, hạn chế trong việc bảo đảm quyền con ngườitrong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trênđịa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân 71Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU424650515362647189QUẢ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜITRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI BỊTẠM GIỮ, TẠM GIAM131924NĂM 2003 VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ĐỐIVỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TẠM GIAM VÀ THỰC TIỄNÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI2.1.2.1.1.2.1.2.Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giamHoàn thiện một số nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sựHoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng của ngườibị tạm giữ (Điều 48 Bộ luật tố tụng hình sự), bị can (Điều 49Bộ luật tố tụng hình sự), bị cáo (Điều 50 Bộ luật tố tụng hình sự)Hoàn thiện các quy định về người bào chữaHoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặnCông tác hướng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng hình sựNâng cao chất lượng kiểm sát công tác tạm giữ, tạm giamTăng cường xây dựng cơ sở vật chất cho nhà tạm giữ, trại tạmgiam, các phương tiện thông tin, liên lạc phục vụ cho công táctạm giữ, tạm giamNâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm của Điều tra viên,Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩmTăng cường hợp tác quốc tế về công tác tạm giữ, tạm giamKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO48989959799109110111111112113115MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCon người là vốn quý của tự nhiên và của xã hội. Bảo vệ quyền conngười (QCN) là mục tiêu của các thiết chế Nhà nước dân chủ và tiến bộ. Ngàynay, đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt. Song song, với việc pháttriển kinh tế, Đảng và Nhà nước cũng chăm lo xây dựng một Nhà nước phápquyền của dân, do dân và vì dân, xây dựng một hệ thống pháp luật bảo đảmcho việc phát triển các quyền tự do dân chủ của công dân là những quanđiểm cơ bản được thể hiện trong các văn bản của Đảng và Nhà nước ta.Hoạt động tố tụng hình sự (TTHS) liên quan chặt chẽ đến QCN. Hoạtđộng TTHS là nơi các biện pháp cưỡng chế Nhà nước được áp dụng phổbiến nhất; và vì vậy là nơi QCN của các chủ thể tố tụng, đặc biệt, quyền củangười bị tạm giữ, tạm giam dễ bị lạm dụng, vi phạm. Việc tạm giữ, tạm giamngười thường được áp dụng trong đấu tranh chống tội phạm. Thực tiễn điềutra, truy tố, xét xử trong những năm qua cho thấy rằng cũng có nhiều trườnghợp vi phạm QCN đối với người bị tạm giữ, tạm giam trong quá trình tiếnhành tố tụng. Những vi phạm đó xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó cóbất cập, hạn chế của pháp luật, cơ chế, nhận thức, thái độ của người tiếnhành tố tụng, các quy định về chế độ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTĐÀO THỊ MAI PHƢƠNGBẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAMCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Mạnh HùngPhản biện 1:(cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sựMã sốPhản biện 2:: 60 38 01 04Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20151Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng2.1.3.2.1.4.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM18QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰĐỐI VỚI NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM1.1.1.2.1.2.1.1.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.1.4.1.4.1.1.4.2.1.5.1.5.1.1.5.2.Khái niệm chung quyền con ngườiKhái niệm quyền con người và bảo đảm quyền con người trongtố tụng hình sựKhái niệm quyền con người trong tố tụng hình sựBảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sựKhái niệm và đặc điểm người bị tạm giữ, tạm giam trong tốtụng hình sựKhái niệm và đặc điểm người bị tạm giữKhái niệm và đặc điểm người bị tạm giamQuy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bịtạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự một số nướcQuy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bịtạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang NgaQuy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bịtạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Trung QuốcCác quy định về bảo đảm quyền con người đối với người bịtạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từsau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi có Bộ luật tốtụng hình sự năm 2003Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đếntrước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự Việt Namnăm 1988 cho đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ810101213Các quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảmquyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam32.1.5.2.2.2.2.1.2.2.2.3.1.24293.1.1.3.1.2.3333363.1.3.3.1.4.3.2.3.3.3.4.423.5.3.6.42Quy định bảo đảm quyền không bị bắt giam tùy tiệnQuy định bảo đảm quyền không phân biệt đối xử và đối xửbình đẳngQuy định bảo đảm quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc trừngphạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhụcQuy định bảo đảm quyền không bị coi là có tội khi chưa có bảnán kết tội đã có hiệu lực pháp luật của Tòa ánQuy định bảo đảm quyền bào chữaThực tiễn việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đốivới người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà NộiNhững kết quả đạt được trong việc bảo đảm quyền con ngườitrong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trênđịa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhânNhững bất cập, hạn chế trong việc bảo đảm quyền con ngườitrong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trênđịa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân 71Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU424650515362647189QUẢ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜITRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI BỊTẠM GIỮ, TẠM GIAM131924NĂM 2003 VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ĐỐIVỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TẠM GIAM VÀ THỰC TIỄNÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI2.1.2.1.1.2.1.2.Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giamHoàn thiện một số nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sựHoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng của ngườibị tạm giữ (Điều 48 Bộ luật tố tụng hình sự), bị can (Điều 49Bộ luật tố tụng hình sự), bị cáo (Điều 50 Bộ luật tố tụng hình sự)Hoàn thiện các quy định về người bào chữaHoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặnCông tác hướng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng hình sựNâng cao chất lượng kiểm sát công tác tạm giữ, tạm giamTăng cường xây dựng cơ sở vật chất cho nhà tạm giữ, trại tạmgiam, các phương tiện thông tin, liên lạc phục vụ cho công táctạm giữ, tạm giamNâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm của Điều tra viên,Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩmTăng cường hợp tác quốc tế về công tác tạm giữ, tạm giamKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO48989959799109110111111112113115MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCon người là vốn quý của tự nhiên và của xã hội. Bảo vệ quyền conngười (QCN) là mục tiêu của các thiết chế Nhà nước dân chủ và tiến bộ. Ngàynay, đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt. Song song, với việc pháttriển kinh tế, Đảng và Nhà nước cũng chăm lo xây dựng một Nhà nước phápquyền của dân, do dân và vì dân, xây dựng một hệ thống pháp luật bảo đảmcho việc phát triển các quyền tự do dân chủ của công dân là những quanđiểm cơ bản được thể hiện trong các văn bản của Đảng và Nhà nước ta.Hoạt động tố tụng hình sự (TTHS) liên quan chặt chẽ đến QCN. Hoạtđộng TTHS là nơi các biện pháp cưỡng chế Nhà nước được áp dụng phổbiến nhất; và vì vậy là nơi QCN của các chủ thể tố tụng, đặc biệt, quyền củangười bị tạm giữ, tạm giam dễ bị lạm dụng, vi phạm. Việc tạm giữ, tạm giamngười thường được áp dụng trong đấu tranh chống tội phạm. Thực tiễn điềutra, truy tố, xét xử trong những năm qua cho thấy rằng cũng có nhiều trườnghợp vi phạm QCN đối với người bị tạm giữ, tạm giam trong quá trình tiếnhành tố tụng. Những vi phạm đó xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó cóbất cập, hạn chế của pháp luật, cơ chế, nhận thức, thái độ của người tiếnhành tố tụng, các quy định về chế độ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật hình sự Tố tụng hình sự Bảo đảm quyền con người Người bị tạm giữTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 282 0 0 -
26 trang 278 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 197 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 196 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 192 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 180 0 0 -
25 trang 180 0 0