Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền công dân của phạm nhân - từ thực tiễn các trại giam khu vực miền Trung

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.04 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn gồm 3 chương, cụ thể như sau: Những vấn đề lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân; Bảo vệ quyền công dân của phạm nhân tại các trại giam ở miền Trung Việt Nam hiện nay; Phương hướng và giải pháp tăng cường bảo vệ quyền công dân của phạm nhân tại các trại giam ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền công dân của phạm nhân - từ thực tiễn các trại giam khu vực miền Trung BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN DŨNG BẢO VỆ QUYỀN CÔNG DÂNCỦA PHẠM NHÂN - TỪ THỰC TIỄN CÁC TRẠI GIAM KHU VỰC MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: …………………………………. Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tuyên ngôn về quyền con người và quyền công dân năm1789 của nước Pháp là dấu mốc quan trọng trong việc hình thànhkhái niệm quyền con người và quyền công dân, đặc biệt đã khẳngđịnh quyền tự nhiên của con người và việc thực hiện quyền đó trênthực tế. Trong lịch sử phát triển của quyền con người thì nước Mỹ lạiđược coi là quốc gia trên thế giới đã hiến định quyền con người. Tuynhiên, sự phát triển thực sự của quá trình lập pháp về con người hiệnđại chỉ được bắt đầu từ thế kỷ XIX. Quyền con người mang tính phổ quát, thuộc về bản chất vàbất kỳ ai sinh ra đều có các quyền đó thì khái niệm quyền công dânlại gắn với một quốc gia cụ thể, gắn với trách nhiệm của Nhà nướcđối với công dân của mình. Như vậy, quyền công dân là tập hợp cácquyền và nghĩa vụ của một người khi người đó là thành viên của mộtcộng đồng mang tính chính trị, xã hội - một quốc gia; được gắn vớimột chế định pháp lý cụ thể, đó là: quốc tịch - những quyền mà chỉkhi có quốc tịch của một quốc gia, con người mới có quyền thụhưởng. Ở Việt Nam, vấn đề giải phóng con người, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trongbản Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và đây cũng là nguyên tắc đượcghi nhận trong các bản Hiến pháp của Việt Nam từ 1946, 1959, 1980,1992 và 2013 (sửa đổi). Các bản Hiến pháp này đều ghi nhận nguyêntắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, công dân bình đẳngvề quyền lợi và nghĩa vụ, việc bảo vệ quyền con người là tráchnhiệm của các cơ quan tổ chức và toàn thể nhân dân. Trên thực tế, cónhiều cơ chế cơ chế pháp lý để bảo vệ quyền con người, quyền côngdân như thông qua Tòa án, các hình thức pháp lý hành chính, các tổchức xã hội tự quản trong các đơn vị dân cư truyền thống ở ViệtNam, v.v… Việt Nam đang ngày càng quan hệ gắn bó hơn với thế giớivăn minh, trong đó bảo vệ quyền con người là một trong những vấn 1đề nền tảng để có được sự tôn trọng quốc gia và giúp tăng cường cácquan hệ hợp tác quốc tế. Là một thành viên của Liên hợp quốc, nhànước Việt Nam đã tham gia vào nhiều văn kiện quốc tế để đảm bảocác quyền con người được thừa nhận và bảo vệ, như Công ước quốctế về các Quyền dân sự và chính trị (Việt Nam gia nhập ngày24/09/1982), Công ước quốc tế về các Quyền kinh tế, xã hội và vănhóa (Việt Nam gia nhập ngày 24/09/1982). Đáng chú ý là vào ngày7 tháng 11 năm 2013 Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liênhiệp quốc về chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vônhân đạo hoặc làm mất phẩm giá (Công ước chống tra tấn 1984).Như vậy là chỉ trong vòng 4 năm kể từ khi Luật thi hành án hình sựcủa Việt Nam có hiệu lực, Công ước chống tra tấn được ký sẽ tạothêm những cơ sở pháp lý bảo đảm cho quyền của phạm nhân. Tuynhiên trên thực tế việc bảo đảm quyền của phạm nhân trong nhiềutrại giam của Việt Nam vẫn là một vấn đề rất đáng quan tâm. Thựchiện các quy phạm pháp luật thi hành án hình sự, nhất là thực hiệncác quy phạm pháp luật thi hành án phạt tù đảm bảo quyền con ngườiđang đứng trước những khó khăn nhất định: tình hình người phảichấp hành án phạt tù ngày càng tăng, hệ thống trại giam đang quá tải,cơ sở vật chất nhiều trại giam bị xuống cấp. Hơn nữa, khi nói đếnhình phạt tù và phạm nhân, xã hội thường có tâm lý xa lánh, kỳ thị vàxem hành động trừng p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: