Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, các quy định của pháp luật về biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng như thực tiễn áp dụng các biện pháp này trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tại các Toà án, luận văn đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTLÊ THỊ THU HẰNGCÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜITRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật dân sựMã sốCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Anh TuấnPhản biện 1:Phản biện 2:: 60 38 30Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCVào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.HÀ NỘI - 2012122.1.2.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN2.1.2.1.2.1.2.2.TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP15KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNGDÂN SỰ1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.1.3.4.Khái niệm, ý nghĩa của biện pháp khẩn cấp tạm thờiKhái niệm về biện pháp khẩn cấp tạm thờiÝ nghĩa của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiCơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định về biệnpháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dấn sựBảo đảm quyền tự quyết định và định đoạt của đương sựBảo đảm tính hiệu quả của biện pháp được áp dụngBảo đảm quyền lợi hợp pháp của các bên đương sựLược sử hình thành và phát triển chế định về biện phápkhẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt NamGiai đoạn trước năm 1945Giai đoạn từ 1945 đến 1989Giai đoạn từ 1990 đến 2004Giai đoạn từ năm 2005 trở điChương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP551112121314151517202526TẠM THỜI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH2.1.2.1.1.2.1.1.1.2.1.1.2.2.1.1.3.Các biện pháp khẩn cấp tạm thời và điều kiện áp dụngCác biện pháp buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụBuộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡngBuộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệthại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạmBuộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiềncông, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh326272728292.1.2.3.2.1.2.4.2.1.3.2.1.3.1.2.1.3.2.2.1.4.2.1.4.1.2.1.4.2.2.1.4.3.2.1.5.2.2.2.2.1.2.2.2.2.3.2.3.1.2.3.2.2.3.3.nghề nghiệp cho người lao độngCác biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng đối với tài sảnđang tranh chấpKê biên tài sản đang tranh chấpCấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đangtranh chấpCấm thay đổi hiện trạng tài sản đang có tranh chấpCho thu hoạch hoặc cho bán hoa màu, sản phẩm, hàng hóaCác biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sảnPhong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, khobạc nhà nước, phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữPhong tỏa tài sản của người có nghĩa vụCác biện pháp cấm hoặc buộc thực hiện những hành vinhất địnhGiao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chứctrông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụcTạm đình chỉ thi hành quyết định sa thải người lao độngCấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số hành vi nhấtđịnh khácCác biện pháp khẩn cấp tạm thời khácThủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung và hủy bỏ biện phápkhẩn cấp tạm thờiThủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiThủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện phápkhẩn cấp tạm thờiCơ chế bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sựBuộc thực hiện biện pháp bảo đảmTrách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờikhông đúngKhiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủybỏ biện pháp khẩn cấp tạm thờiChương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH303032333436363940404142444747515353575862VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀKIẾN NGHỊ3.1.3.2.Thực tiễn thực hiện các quy định về biện pháp khẩn cấptạm thờiMột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về biện pháp46279khẩn cấp tạm thờiKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO586886MỞ ĐẦU- Luận văn thạc sĩ Luật học: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trongpháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, của Nguyễn Văn Pha, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, 1997;Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời có một vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc bảo vệ một cách có hiệu quả quyền và lợi íchhợp pháp của các đương sự trong tố tụng dân sự. Các quy định về biệnpháp khẩn cấp tạm thời đã luôn được các nhà lập pháp quan tâm và ghinhận trong các văn bản pháp luật tố tụng dân sự của Việt Nam qua cácthời kỳ lịch sử. Chẳng hạn, như trong Bộ luật dân sự và thương sự tốtụng năm 1921; các văn bản hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao,Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự 1989, Pháp lệnh Thủ tụcgiải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết cáctranh chấp lao động 1996.- ThS. Trần Anh Tuấn: Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thờitrong Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Tạp chí Luật học, Đặc san gópý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 ;1. Lý do chọn đề tàiTrên cơ sở kế thừa và phát triển các quy định về biện pháp khẩn cấptạm thời trong các văn bản pháp luật trước đây, chế định các biện phápkhẩn cấp tạm thời đã được quy định khá chi tiết, cụ thể trong Bộ luật Tốtụng dân sự của Việt Nam 2004. Các quy định này tạo cơ sở pháp lýquan trọng trong việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thểbị xâm hại khi tham gia vào các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinhdoanh, thương mại và lao động. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quyđịnh của Bộ luật Tố tụng dân sự về biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng đãnảy sinh những khó khăn, vướng mắc nhất định.Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc hoànthiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về biện pháp khẩn cấp tạm thời,em đã mạnh dạn chọn đề tài Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tốtụng dân sự Việt Nam làm luận văn thạc sĩ của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiQua quá trình tìm hiểu và sưu tầm tài liệu cho thấy, đã có một số côngtrình nghiên cứu khoa học về vấn đề các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Có thểkể tên những công trình được thực hiện đã trực tiếp hoặc gián tiếp đề cậpđến Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự cụ thể là:7- ThS. Trần Anh Tuấn: Các qui ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: