Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Internet trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 561.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có nhiệm vụ phân tích những quy định phù hợp, chưa phù hợp hoặc chưa đồng bộ của các quy định về lĩnh vực Interrnet; thống kê và qua đó đưa ra được những giải pháp hoàn thiện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Internet trong thời kỳ hội nhập quốc tếĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTĐỖ THỊ THÚY NGACông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Xuân NhựCÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTVIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ INTERNET TRONGTHỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾChuyên ngành : Luật quốc tếMã sốPhản biện 1:Phản biện 2:: 60 38 60Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCVào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.HÀ NỘI - 2012122.2.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng3.1.Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ INTERNET SỰ CẦN THIẾT ĐỔI18MỚI CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT DỊCH VỤINTERNET1.1.3.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.2.4.1.3.1.3.1.1.3.2.2.1.2.1.1.2.1.2.2.1.3.404041434551PHÁP LUẬT VỀ INTERNET THEO XU HƯỚNGHỘI NHẬP QUỐC TẾMỞ ĐẦU1.1 .1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.1.3.1.1.2.1.1.2.1.1.1.2.2.1.1.2.3.2.2.1.2.2.2.2.2.3.2.2.4.Đánh giá chung hệ thống văn bản pháp luật về Internet củaViệt NamĐối với nhu cầu khách quanĐối với yêu cầu quản lý kinh tế và xã hộiĐối với sự phát triển của cộng đồng mạng toàn cầuĐối với yêu cầu của các nước trong cộng đồng quốc tếChương 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆNTổng quan chung về InternetKhái quát chung về InternetKhái niệm InternetPhân loại các nhóm dịch vụ InternetCác chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ InternetĐặc điểm của dịch vụ InternetLợi ích và hạn chế đối với InternetNhững yêu cầu đặt ra đối với dịch vụ InternetMột số chỉ tiêu liên quan khi đánh giá, thống kê mức độ pháttriển InternetLịch sử hình thành và phát triển Internet ở Việt NamNhững nhân tố ảnh hưởng đến chính sách và pháp luật dịchvụ InternetNhân tố thuộc môi trường quốc tếNhân tố thuộc môi trường trong nướcNhân tố thuộc môi trường doanh nghiệpNhân tố quản lý nhà nướcSự cần thiết phải đổi mới chính sách và pháp luật về dịchvụ InternetMối quan hệ giữa pháp luật và InternetSự cần thiết phải xây dựng, đổi mới chính sách và pháp luậtvề dịch vụ InternetChương 2: HỆ THỐNG CÁC QUI ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ INTERNETHệ thống qui phạm về InternetĐặc điểm sự hình thành và phát triển hệ thống qui phạm quảnlý, điều tiết lĩnh vực InternetHệ thống văn bản pháp qui quốc tế điều chỉnh lĩnh vực InternetHệ thống văn bản pháp qui Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực Internet388810111414161820222323242628282932323234363.1.1.3.1.1.1.3.1.1.2.3.1.1.3.3.1.1.4.3.1.2.3.1.3.3.2.3.2.1.3.2.2.3.3.3.3.1.3.3.1.1.3.3.1.2.3.3.1.3.3.3.2.3.3.2.1.3.3.2.2.3.3.2.3.3.3.3.3.3.3.1.3.3.3.2.3.3.3.3.3.3.3.4.3.3.3.5.3.3.4.Thực trạng pháp luật đang điều chỉnh dịch vụ Internet củaViệt NamNhững mặt tích cựcNhững nhân tố cho sự ra đời Nghị định 97/2008/NĐ-CPNguyên tắc xây dựng Nghị địnhNhững nội dung, sửa đổi quan trọng của Nghị định 97Những nội dung cơ bản của Nghị định 97/2008/CPNhững mặt còn hạn chếMột số giải pháp của Việt NamQui định quản lý internet của một số nước trên thế giới và họchỏi kinh nghiệm của Việt NamTrung QuốcHoa Kỳ (USA)Định hướng hoàn thiện Internet Việt Nam theo xu hướng hộinhập quốc tếChính sách của nhà nướcMục tiêu giai đoạn 2001 - 2005Mục tiêu giai đoạn 2006-2010Mục tiêu giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến 2020Thuận lợi, khó khăn và thách thứcThuận lợiThách thứcKhó khănĐịnh hướng và giải pháp để phát triển Internet Việt Nam theoxu hướng hội nhập quốc tếVề công nghệ, dịch vụVề tài nguyên InternetVề ứng dụng và nội dung thông tinVề an toàn, an ninhVề tổ chức và công tác thực thiHội nhập quốc tế về Internet45151515353586979828385878989899194949596979797979899102KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO51061096MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNhư ta đã biết xã hội ngày nay là kết quả của một quá trình phát triển đilên được hỗ trợ bởi những thành tựu của Khoa học kỹ thuật. Kết quả đó cóthể nhìn thấy rõ ở ngành công nghệ thông tin mà mạng Internet là điển hình.Tuy nhiên, theo qui luật mọi sự vật hiện tượng đều có mặt trái của nó. Vì vậyInternet cũng cần có sự điều tiết, quản lý của nhà nước. Đây là quyền và làtrách nhiệm của chính phủ của mỗi quốc gia trong thế giới hiện đại, vì cuộcsống văn minh, lành mạnh không chỉ của công dân nước mình, mà còn vì sựan toàn của công dân toàn cầu.Việt Nam quản lý công cụ thông tin hiện đại này bằng hệ thống chínhsách quản lý Internet, được thể hiện bằng các qui định tại hệ thống các vănbản pháp qui. Nhà nước sử dụng công cụ này với mục tiêu là vừa đáp ứngyêu cầu thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông Internet, vừa đáp ứngnhu cầu quản lý nội dung thông tin trên Internet phòng chống những thôngtin độc hại, ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần, thuần phong và mỹ tục,trật tự, an toàn xã hội.Cho đế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: