Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định hội thẩm nhân dân trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 570.71 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu nội dung chế định hội thẩm nhân dân trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, luận văn đi sâu vào nghiên cứu chế định này trên phương diện lập pháp và việc áp dụng chế định này trong thực tiễn xét xử, từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện, góp phần đảm bảo vai trò, vị trí tham gia xét xử của hội thẩm nhân dân với tư cách là người đại diện cho tiếng nói của xã hội, của nhân dân vào trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định hội thẩm nhân dân trong luật tố tụng hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTHOÀNG TRÍ LÝCHẾ ĐỊNH HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONGLUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM(TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK)Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS ĐỖ NGỌC QUANGPhản biện 1: ........................................................................Phản biện 2: ........................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI THẨMNHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰVIỆT NAM .............................................................................................. 71.1. Khái niệm hội thẩm nhân dân và vai trò của Hội thẩm nhândân trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân .............................. 71.1.1 Khái niệm hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự................................ 71.1.2. Vai trò của Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử của Toà ánnhân dân.................................................................................................. 121.2. Quá trình hình thành và phát triển quy định về Hội thẩm nhândân trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân ........................... 171.2.1. Giai đoạn 1945 đến 1975 ....................................................................... 171.2.2. Giai đoạn 1976 đến 1988 ....................................................................... 211.2.3. Giai đoạn 1989 đến nay .......................................................................... 231.3. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hội thẩm nhân dân........... 241.3.1. Trách nhiệm, quyền hạn và tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễnnhiệm Hội thẩm nhân dân ...................................................................... 241.3.2. Những nguyên tắc tố tụng hình sự điều chỉnh hoạt động của hộithẩm nhân dân. ....................................................................................... 41Chương 2: THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨMNHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰTẠI TỈNH ĐẮK LẮK VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ................. 552.1. Thực tiễn thực thi pháp luật tố tụng hình sự về Hội thẩm nhândân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk............................................................ 552.1.1. Một số nội dung về địa chính trị, kinh tế tỉnh Đắk Lắk ......................... 552.1.2. Tình hình thành phần của Hội thẩm nhân dân trên địa bản tỉnh ĐắkLắk từ năm 2006 đến 2015 ..................................................................... 5712.1.3. Kết quả đạt được và những tồn tại của Hội thẩm nhân dân tronghoạt động xét xử của Tòa án nhân dân các cấp tỉnh Đắk Lắk ............... 652.1.4. Những nguyên nhân làm phát sinh những tồn tại, hạn chế của Hộithẩm nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân các cấptỉnh Đắk Lắk ........................................................................................... 702.2. Các kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động của Hộithẩm nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân ........ 752.2.1. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về Hội thẩm nhân dân ................. 752.2.2. Kiến nghị, đề xuất về lựa chọn bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hộithẩm nhân dân ........................................................................................ 812.2.3. Kiến nghị, đề xuất nâng cao trình độ, năng lực Hội thẩm nhân dân ............ 842.2.4. Những kiến nghị, đề xuất khác............................................................... 85KẾT LUẬN ....................................................................................................... 87DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 90PHỤ LỤC .......................................................................................................... 942MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐể quá trình xét xử vụ án được công bằng, đúng người, đúng tội, nhân dânđược thể hiện ý kiến của mình trong quá trình xét xử, thì một trong những nguyêntắc là phiên tòa cấp sơ thẩm đều phải có sự tham gia của hội thẩm nhân dân. Tạicác phiên tòa sơ thẩm, số lượng Hội thẩm nhân dân đều nhiều hơn số lượng Thẩmphán, khi quyết định bản án đều bỏ phiếu và quyết định theo đa số, Hội thẩm nhândân ngang quyền với thẩm phán trong quá trình xét xử. Qua đó, chúng ta thấyđược vai trò của hội thẩm nhân dân khi xét hỏi tại phiên tòa, cũng như quá trìnhnghị án là hết sức quan trọng. Vấn đề này đã được quy định rất chặt chẽ trongHiến pháp và Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam.Qua quá trình đánh giá chất lượng xét xử của hội thẩm nhân dân hiện nay,bên cạnh những ưu điểm còn có một số tồn tại, khuyết điểm nhất định. Vì vậy đểcó một cái nhìn tổng quan về vai trò của hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xửcủa Toà án, cũng như mong muốn tìm ra một số nguyên nhân, hạn chế trong hoạtđộng của hội thẩm nhân dân hiện nay, để đưa ra những giải pháp, kiến nghị đốivới cấp trên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm trong hoạt đồng xétxử của Toà án, học viên quyết định chọn đề tài: “Hội thẩm nhân dân trong phápluật tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiển trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làmluận văn thạc sĩ luật học.2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: