![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung của tòa án trên cơ sở thực tiễn của Tòa án thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên quan đến việc trả điều tra bổ sung của Tòa án. Đánh giá thực trạng, nguyên nhân Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của chế định này trong hoạt động tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung của tòa án trên cơ sở thực tiễn của Tòa án thành phố Hà NộiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ NGỌC LANCHÕ §ÞNH TR¶ Hå S¥ §Ó §IÒU TRA Bæ SUNG CñA TßA ¸N TR£N C¥Së THùC TIÔN CñA TßA ¸N THµNH PHè Hµ NéIChuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TẤT VIỄNPhản biện 1: ............................................................................Phản biện 2: ............................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục từ viết tắtDanh mục bảngMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH TRẢHỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN .............................. 71.1.Mô hình tố tụng hình sự và đặc điểm của mô hình tố tụng hìnhsự Việt Nam............................................................................................ 71.1.1. Khái quát các mô hình tố tụng hình sự ................................................ 71.1.2. Đặc điểm mô hình tố tụng hình sự Việt Nam ....................................... 91.2.Chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án trong mô hìnhtố tụng hình sự Việt Nam .................................................................... 131.2.1. Vị trí, vai trò của Tòa án trong tố tụng hình sự................................. 131.2.2. Khái niệm, đặc điểm chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung củaTòa án.................................................................................................... 20Chương 2: THỰC TRẠNG TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNGCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................. 262.1.Quy định của pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sungcủa Tòa án ........................................................................................... 262.1.1. Một số quy định cụ thể ........................................................................ 262.1.2. Căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung .................................................. 292.1.3. Thời hạn trả hồ sơ điều tra bổ sung.................................................... 4012.1.4. Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung ........................................... 422.1.5. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong trả hồ sơ đểđiều tra bổ sung .................................................................................... 432.2.Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên địabàn thành phố Hà Nội .......................................................................... 472.2.1. Tình hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên địa bànthành phố Hà Nội ................................................................................. 472.2.2. Lý do Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung ....................................... 492.2.3. Nguyên nhân dẫn đến trả hồ sơ để điều tra bổ sung......................... 60Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾĐỊNH TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG .................................. 663.1.Sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự theo hướng hoàn thiện việc trảhồ sơ điều tra bổ sung.......................................................................... 663.2.Nâng cao ý thức công vụ và trách nhiệm nghề nghiệp của cánbộ có chức danh tư pháp trong việc nghiên cứu vận dụng cácquy định của Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bản hướng dẫnthi hành về trả hồ sơ để điều tra bổ sung ........................................... 713.3.Nâng cao năng lực chuyên môn của những người tiến hành tốtụng trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử ................................... 723.4.Tăng cường quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát và Tòa án ......... 743.5.Tăng cường công tác tập huấn và rút kinh nghiệm nghiệp vụ ........ 763.6.Tăng cường kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ công tác điềutra, truy tố............................................................................................. 77KẾT LUẬN ..................................................................................................... 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 812MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuá trình giải quyết một vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn khácnhau trong đó xét xử vụ án hình sự đóng một vai trò quan trọng. Tại phiêntòa, tất cả những thông tin, tài liệu, đồ vật thu thập được trong giai đoạnđiều tra, truy tố đều được đưa ra xét xử công khai thông qua việc xét hỏi vàtranh luận. Trên cơ sở đó, Tòa án ra những phán quyết khách quan phù hợpvới quy định của pháp luật. Việc xét xử công bằng, nghiêm minh sẽ gópphần bảo vệ chế độ, pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ tài sản của Nhànước, của tập thể; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phầnđấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Thông qua việc xét xử, đặc biệt làcác phiên tòa công khai sẽ góp phần giáo dục công dân chấp hành nghiêmchỉnh pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống, nâng cao ý thức đấutranh phòng chống tội phạm cũng như các vi phạm pháp luật khác.Tuy nhiên không phải trường hợp nào Tòa án cũng có thể xét xử phùhợp với quy định của pháp luật nếu chỉ thông qua những tài liệu, chứng cứmà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập được, qua thẩm vấn công khaitại phiên tòa mà có rất nhiều trường hợp không thu thập được đầy đủ tàiliệu chứng cứ để kết luận về tội phạm, người phạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung của tòa án trên cơ sở thực tiễn của Tòa án thành phố Hà NộiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ NGỌC LANCHÕ §ÞNH TR¶ Hå S¥ §Ó §IÒU TRA Bæ SUNG CñA TßA ¸N TR£N C¥Së THùC TIÔN CñA TßA ¸N THµNH PHè Hµ NéIChuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TẤT VIỄNPhản biện 1: ............................................................................Phản biện 2: ............................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục từ viết tắtDanh mục bảngMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH TRẢHỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN .............................. 71.1.Mô hình tố tụng hình sự và đặc điểm của mô hình tố tụng hìnhsự Việt Nam............................................................................................ 71.1.1. Khái quát các mô hình tố tụng hình sự ................................................ 71.1.2. Đặc điểm mô hình tố tụng hình sự Việt Nam ....................................... 91.2.Chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án trong mô hìnhtố tụng hình sự Việt Nam .................................................................... 131.2.1. Vị trí, vai trò của Tòa án trong tố tụng hình sự................................. 131.2.2. Khái niệm, đặc điểm chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung củaTòa án.................................................................................................... 20Chương 2: THỰC TRẠNG TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNGCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................. 262.1.Quy định của pháp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sungcủa Tòa án ........................................................................................... 262.1.1. Một số quy định cụ thể ........................................................................ 262.1.2. Căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung .................................................. 292.1.3. Thời hạn trả hồ sơ điều tra bổ sung.................................................... 4012.1.4. Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung ........................................... 422.1.5. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong trả hồ sơ đểđiều tra bổ sung .................................................................................... 432.2.Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên địabàn thành phố Hà Nội .......................................................................... 472.2.1. Tình hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên địa bànthành phố Hà Nội ................................................................................. 472.2.2. Lý do Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung ....................................... 492.2.3. Nguyên nhân dẫn đến trả hồ sơ để điều tra bổ sung......................... 60Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾĐỊNH TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG .................................. 663.1.Sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự theo hướng hoàn thiện việc trảhồ sơ điều tra bổ sung.......................................................................... 663.2.Nâng cao ý thức công vụ và trách nhiệm nghề nghiệp của cánbộ có chức danh tư pháp trong việc nghiên cứu vận dụng cácquy định của Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bản hướng dẫnthi hành về trả hồ sơ để điều tra bổ sung ........................................... 713.3.Nâng cao năng lực chuyên môn của những người tiến hành tốtụng trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử ................................... 723.4.Tăng cường quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát và Tòa án ......... 743.5.Tăng cường công tác tập huấn và rút kinh nghiệm nghiệp vụ ........ 763.6.Tăng cường kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ công tác điềutra, truy tố............................................................................................. 77KẾT LUẬN ..................................................................................................... 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 812MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuá trình giải quyết một vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn khácnhau trong đó xét xử vụ án hình sự đóng một vai trò quan trọng. Tại phiêntòa, tất cả những thông tin, tài liệu, đồ vật thu thập được trong giai đoạnđiều tra, truy tố đều được đưa ra xét xử công khai thông qua việc xét hỏi vàtranh luận. Trên cơ sở đó, Tòa án ra những phán quyết khách quan phù hợpvới quy định của pháp luật. Việc xét xử công bằng, nghiêm minh sẽ gópphần bảo vệ chế độ, pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ tài sản của Nhànước, của tập thể; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phầnđấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Thông qua việc xét xử, đặc biệt làcác phiên tòa công khai sẽ góp phần giáo dục công dân chấp hành nghiêmchỉnh pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống, nâng cao ý thức đấutranh phòng chống tội phạm cũng như các vi phạm pháp luật khác.Tuy nhiên không phải trường hợp nào Tòa án cũng có thể xét xử phùhợp với quy định của pháp luật nếu chỉ thông qua những tài liệu, chứng cứmà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập được, qua thẩm vấn công khaitại phiên tòa mà có rất nhiều trường hợp không thu thập được đầy đủ tàiliệu chứng cứ để kết luận về tội phạm, người phạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật hình sự Trả hồ sơ điều tra Đồ sơ điều tra bổ sungTài liệu liên quan:
-
30 trang 568 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 283 0 0 -
26 trang 278 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 197 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 193 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 180 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0