Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.83 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu, đánh giá và phân tích thực trạng về chế độ dân chủ đại diện hiện nay của nhà nước ở Việt Nam. Qua đó đưa ra những mặt đã làm được cũng như còn hạn chế bất cập mà chế độ dân chủ đại diện ở Việt Nam còn vướng phải trong thời gian qua. Từ đó, đề xuất các biện pháp, cách thức nhằm hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTHÀ VĂN GIANGCHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAMCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng DungPhản biện 1:Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtMã sốPhản biện 2:: 60 38 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014.HÀ NỘI - 20141Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN71PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠIDIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀTrangNƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAMTrang phụ bìa3.1.Lời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắt3.1.1.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ DÂN16CHỦ ĐẠI DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂYDỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM1.1.1.1.1.Khái niệm dân chủ đại diện và những bộ phận hợp thànhKhái niệm dân chủ đại diện661.1.2.1.2.Những bộ phận hợp thành dân chủ đại diệnCác phương thức thực hiện dân chủ đại diệnChương 2: THỰC TRẠNG CỦA CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI113134DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ3.1.2.3.1.3.3.1.4.3.1.5.3.1.6.3.2.NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM2.1.Chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng nhà342.1.1.2.1.2.nước pháp quyền ở Việt NamKhái niệm pháp luật về Quốc hội và Đại biểu Quốc hộiĐặc điểm của pháp luật về Quốc hội, về Đại biểu Quốc hội34373.2.2.393.2.3.663.2.4.663.2.5.2.1.3.2.2.2.2.1.2.2.2.Nội dung và tồn tại của pháp luật về Quốc hội và Đại biểuQuốc hộiThực trạng của chế độ dân chủ đại diện trong quá trình xâydựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nayNhững ưu điểm trong việc thực hiện chế độ dân chủ đại diệntrong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt NamNhững hạn chế trong việc thực hiện chế độ dân chủ đại diệntrong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam3683.2.1.Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về chế độ dân chủ trong điềukiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt NamTừ yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền,phát huy vai trò của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội trongthời kỳ đổi mớiTừ yêu cầu thực hiện chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam của ĐảngTừ yêu cầu xây dựng xã hội dân chủ ở Việt NamTừ yêu cầu thực hiện chủ động hội nhập quốc tếTừ đòi hỏi thực tiễn hoạt động của Quốc hội, Đại biểuQuốc hội trong tình hình hiện nayTừ những hạn chế của pháp luật về Quốc hội, Đại biểuQuốc hội hiện hànhGiải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ dân chủ đại diệnđể nâng cao năng lực thực hành dân chủ đại diện ở nước taGiải pháp hoàn thiện các quy phạm pháp luật về bầu cửĐại biểu Quốc hộiGiải pháp hoàn thiện các quy phạm về nhiệm vụ, quyềnhạn của Quốc hội, Đại biểu Quốc hộiGiải pháp hoàn thiện về chế độ hoạt động của Quốc hội,Đại biểu Quốc hộiGiải pháp hoàn thiện về các biện pháp bảo đảm hoạt củaQuốc hội, Đại biểu Quốc hộiGiải pháp hoàn thiện về hình thức pháp luật về Quốc hội,Đại biểu Quốc hộiKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO47171727374757677778597105108117120MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đãxác định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN)dưới sự lãnh đạo của Đảng là một trong những nhiệm vụ có tính chiến lượctrong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020.Là khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng ta trong việc đẩy mạnh cải cáchtổ chức và hoạt động của Nhà nước và pháp luật, phát huy dân chủ, tăngcường pháp chế mà còn đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệpxây dựng Nhà nước kiểu mới - một nhà nước của dân, do dân, vì vân - khởiđầu từ cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Kể từ đó đến nay chúng takhông chỉ phấn đấu mục tiêu độc lập dân tộc mà còn phấn đấu vì một chế độpháp quyền thật sự dân chủ.Dân chủ được thể hiện ở hai bình diện đó là dân chủ trực tiếp và dânchủ gián tiếp (hay còn gọi là dân chủ đại diện), hiện nay ở nước ta đangđược Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân hết sức quan tâm. Đặc biệt làvấn đề dân chủ đại diện với mong muốn nâng cao, mở rộng và tăng cườngcác biện pháp đảm bảo chế độ dân chủ đại diện. Để làm được điều đó chúngta phải phân tích thấu đáo về thực trạng, nguyên nhân cũng như hướng hoànthiện chế độ dân chủ đại diện trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Dân chủ đại diện tại Việt Nam được thể chế cụ thể dưới công cụ hữuhiệu và cao nhất của hệ thống pháp luật, đó chính là Hiến pháp 2013, trongđó tại Điều 6 của Hiến pháp quy định Nhân dân sử dụng quyền lực Nhànước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hộiđồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước. Tại Điều 7Hiến pháp 2013 cũng quy định việc bầu cử Đại biểu Quốc hội và đại biểuHội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếpvà bỏ phiếu kín. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử trihoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với5sự tín nhiệm của nhân dân. Qua đó, dân chủ đại diện chính là việc nhân dânthông qua cơ quan đại diện của mình để thực hiện quyền dân chủ của mình.Do đó, hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện chính là hoàn thiện hình thức củanó hay nói cách khác là hoàn thiện chế định Quốc hội, Đại biểu Quốc hội(ĐBQH) là một yêu cầu cấp bách được đặt ra một cách hệ thống toàn diệntrong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam. Nghiên cứu chế độ dân chủ đại diệngóp phần lý luận khoa học cũng như thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luậthiện nay mà Đảng và Nhà nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: