Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày một số khái niệm, đặc điểm, vai trò và quy định của bộ luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự. Nghiên cứu thực trạng thực hiện những quy định của bộ luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự. Phân tích nguyên nhân hạn chế trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - Thực trạng và giải phápChuẩn bị xét xử vụ án hình sự - Thực trạng vàgiải phápBùi Thị HồngKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Thị Minh SơnNăm bảo vệ: 2012Abstract: Trình bày một số khái niệm, đặc điểm, vai trò và quy định của bộ luật tốtụng hình sự về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự. Nghiên cứu thực trạng thực hiện nhữngquy định của bộ luật tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử vụ án hình sự. Phân tíchnguyên nhân hạn chế trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự. Đề xuất một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.Keywords: Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Xét xửContentMở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiChuẩn bị xét xử vụ án hình sự là hoạt động tố tụng hình sự được thực hiện trong giai đoạnxét xử vụ án hình sự. Với đề tài nghiên cứu khoa học của mình, tác giả lựa chọn và làm sáng tỏmột số điều của Bộ Luật tố tụng Hình sự năm 2003 quy định về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ ánhình sự. Như vậy, nghiên cứu và làm rõ quy định về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự làmột hoạt động nghiên cứu khoa học luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với thực tiễn xét xử vụán hình sự của ngành Tòa án cũng như hoạt động xây dựng, áp dụng pháp luật hình sự và cácngành luật khác có liên quan. Tính đến thời điểm này, trong khoa học pháp lý không nhiều đề tàinghiên cứu, bài viết đề cập đến vấn đề lý luận cơ bản cũng như thực tiễn áp dụng quy phạm phápluật về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự.Các quy định về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự của Bộ Luật tố tụng Hình sựnăm 2003 so với quy định trước đó đã có nhiều điểm mới và cụ thể hơn nhưng vẫn còn một sốhạn chế chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tiễn xét xử trong quá trình cải cách tư pháp.Đây là một hoạt động nghiên cứu khoa học luật rất có ích, nhất là đối với những người làmcông tác thực tiễn. Hoạt động này giúp cho các nhà xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật vàđặc biệt hơn cả là đối với những người làm công tác xét xử có quyết định đúng để bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, công dân và xã hội.Đây là một đề tài nghiên cứu khoa học luật tương đối rộng và có sức hấp dẫn rất lớnđối với tôi vì một số lý do sau:Thứ nhất, hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự quy định trong Bộ Luật tố tụngHình sự năm 2003 còn thiếu rõ ràng, cụ thể là một số khái niệm sau đây được hiểu như thếnào: Thế nào là chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự? Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hìnhsự? Bản chất pháp lý và nội dung hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự ? Nguyên nhân mộtsố vướng mắc trong thực tiễn hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự và giải pháp khắc phụcnhư thế nào? Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự khác với chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụán hình sự ở chỗ nào?Thứ hai, đây là một chế định liên quan đồng thời đến nhiều ngành luật chứ không chỉđối với ngành luật hình sự và tố tụng hình sự. Do đó, việc làm rõ khái niệm này cần phải cósự kết hợp đồng bộ giữa nhiều ngành luật khác nhau. Vì vậy, có thể nói rằng nghiên cứunhững quy định của pháp luật về hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là điều kiện cần vàđủ đối với hoạt động xét xử vụ án hình sự.Thứ ba, hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự được quy định trong Bộ Luật tố tụngHình sự năm 2003 là sự thể hiện một phần các nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc công bằng,nguyên tắc xác định sự thật của vụ án. Sự tồn tại những quy định này là cơ sở cho nhữngngười làm công tác trong lĩnh vực pháp luật có một định hướng đúng đắn khi vận dụng, xâydựng pháp luật. Những người làm công tác áp dụng pháp luật có một quyết định đúng đắn: Cóđưa vụ án ra xét xử hay không? Quyết định đình chỉ vụ án hay tạm đình chỉ vụ án? Quyếtđịnh có trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay không?. Bên cạnh đó, hoạt động chuẩn bị xét xử vụán hình sự còn góp phần đảm bảo cho việc thực hiện nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệmhình sự, mà nội dung cơ bản của nguyên tắc này là: Chỉ những người thực hiện hành vi phạmtội được quy định tại Bộ Luật Hình sự mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Mọi hành vi phạmtội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng và khách quan theo đúng pháp luật vớimục đích không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, tránh làm oan người vô tội.Thứ tư, các báo cáo tổng kết công tác năm của ngành Tòa án cả nước nói chung vàngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng những năm gần đây, khi đề cập đến cácvụ án hình sự, quyết định của Tòa án bị sửa, huỷ thì nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là domột số những người tiến hành tố tụng còn thiếu kỹ năng nghiệp vụ, chuyên môn và còn chủquan trong hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình sự nên dẫn đến tình trạng huỷ, sửa án. Nhưvậy, để tránh tình trạng sửa, huỷ án thì những người tiến hành tố tụng mà trong đó Thẩm phánđược phân công chủ tọa phiên tòa là người chịu trách nhiệm chủ đạo phải có kỹ năng và trình2độ chuyên môn cao trong hoạt động chuẩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: