Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, nội dung, bản chất quy định của pháp luật Việt Nam về diện và hàng thừa kế. Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sẽ tham khảo toàn bộ các quy định pháp luật của nước ta về diện và hàng thừa kế gắn với từng giai đoạn trong lịch sử theo sự phát triển của đất nước, trong các sách chuyên khảo, đặc biệt là các quy định trong Bộ luật dân sự 2005, so sánh với các quy định của một số nước trên thế giới về diện và hàng thừa kế qua đó có cái nhìn về diện và hàng thừa kế theo pháp luật hiện hành một cách tổng quát hơn, cụ thể hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ HUẾDIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMChuyên ngành: Luật dân sựMã số: 60 38 01 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN AM HIỂUPhản biện 1: ........................................................................Phản biện 2: ........................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục bảng, biểu đồMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ ................................. 51.1.Khái niệm chung ............................................................................. 51.1.1. Thừa kế và quyền thừa kế ................................................................. 51.1.2. Di sản thừa kế ................................................................................... 81.1.3. Người để lại di sản thừa kế ............................................................. 131.1.4. Người thừa kế ................................................................................. 141.2.Diện và hàng thừa kế .................................................................... 161.2.1. Khái quát chung về diện và hàng thừa kế ....................................... 161.2.2. Diện và hàng thừa kế theo quy định của một số nước trên thế giới.... 201.2.3. Tập quán của Việt Nam về thừa kế ................................................ 271.2.4. Cơ sở của việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật........ 32Tiểu kết chương 1 ..................................................................................... 36Chương 2: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ TRONG CÁC QUYĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM ....................................... 372.1.Diện thừa kế ................................................................................... 372.1.1. Diện thừa kế theo quan hệ huyết thống .......................................... 372.1.2. Diện thừa kế xét theo quan hệ hôn nhân ........................................ 472.1.3. Diện thừa kế theo quan hệ nuôi dưỡng ........................................... 5912.2.Hàng thừa kế ................................................................................. 702.2.1. Hàng thừa kế thứ nhất ..................................................................... 702.2.2. Hàng thừa kế thứ hai ....................................................................... 762.2.3. Hàng thừa kế thứ ba ........................................................................ 812.3.Những trường hợp không được hưởng thừa kế theo quyđịnh pháp luật Việt Nam .............................................................. 83Tiểu kết chương 2 ..................................................................................... 89Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ PHƯƠNGHƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT VIỆT NAM VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ .................. 903.1.Thực trạng giải quyết các tranh chấp về thừa kế trongnhững năm gần đây ...................................................................... 903.2.Nguyên nhân của thực trạng diện và hàng thừa kế theoquy định pháp luật Việt Nam ...................................................... 993.3.Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về diệnvà hàng thừa kế ........................................................................... 1033.3.1. Kiến nghị chung hoàn thiện các quy định pháp luật về thừa kế ....... 1033.3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về diện và hàngthừa kế........................................................................................... 104Tiều kết chương 3 ................................................................................... 110KẾT LUẬN .................................................................................................... 111DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................. 1132MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuyền thừa kế ra đời là một trong những phương thức pháp lý để bảotoàn và gia tăng tích lũy của cải trong xã hội. Nhà nước đã công nhận quyềnthừa kế của cá nhân đối với tài sản, coi thừa kế là một trong những căn cứxác lập quyền sở hữu. Điều này không chỉ có tác dụng kích thích tính tiếtkiệm trong sản xuất và tiêu dùng mà còn tạo động lực đẩy mạnh niềm saymê, kích thích sự quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ HUẾDIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMChuyên ngành: Luật dân sựMã số: 60 38 01 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN AM HIỂUPhản biện 1: ........................................................................Phản biện 2: ........................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục bảng, biểu đồMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ ................................. 51.1.Khái niệm chung ............................................................................. 51.1.1. Thừa kế và quyền thừa kế ................................................................. 51.1.2. Di sản thừa kế ................................................................................... 81.1.3. Người để lại di sản thừa kế ............................................................. 131.1.4. Người thừa kế ................................................................................. 141.2.Diện và hàng thừa kế .................................................................... 161.2.1. Khái quát chung về diện và hàng thừa kế ....................................... 161.2.2. Diện và hàng thừa kế theo quy định của một số nước trên thế giới.... 201.2.3. Tập quán của Việt Nam về thừa kế ................................................ 271.2.4. Cơ sở của việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật........ 32Tiểu kết chương 1 ..................................................................................... 36Chương 2: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ TRONG CÁC QUYĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM ....................................... 372.1.Diện thừa kế ................................................................................... 372.1.1. Diện thừa kế theo quan hệ huyết thống .......................................... 372.1.2. Diện thừa kế xét theo quan hệ hôn nhân ........................................ 472.1.3. Diện thừa kế theo quan hệ nuôi dưỡng ........................................... 5912.2.Hàng thừa kế ................................................................................. 702.2.1. Hàng thừa kế thứ nhất ..................................................................... 702.2.2. Hàng thừa kế thứ hai ....................................................................... 762.2.3. Hàng thừa kế thứ ba ........................................................................ 812.3.Những trường hợp không được hưởng thừa kế theo quyđịnh pháp luật Việt Nam .............................................................. 83Tiểu kết chương 2 ..................................................................................... 89Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ PHƯƠNGHƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT VIỆT NAM VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ .................. 903.1.Thực trạng giải quyết các tranh chấp về thừa kế trongnhững năm gần đây ...................................................................... 903.2.Nguyên nhân của thực trạng diện và hàng thừa kế theoquy định pháp luật Việt Nam ...................................................... 993.3.Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về diệnvà hàng thừa kế ........................................................................... 1033.3.1. Kiến nghị chung hoàn thiện các quy định pháp luật về thừa kế ....... 1033.3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về diện và hàngthừa kế........................................................................................... 104Tiều kết chương 3 ................................................................................... 110KẾT LUẬN .................................................................................................... 111DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................. 1132MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuyền thừa kế ra đời là một trong những phương thức pháp lý để bảotoàn và gia tăng tích lũy của cải trong xã hội. Nhà nước đã công nhận quyềnthừa kế của cá nhân đối với tài sản, coi thừa kế là một trong những căn cứxác lập quyền sở hữu. Điều này không chỉ có tác dụng kích thích tính tiếtkiệm trong sản xuất và tiêu dùng mà còn tạo động lực đẩy mạnh niềm saymê, kích thích sự quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật dân sự Hàng thừa kế Diện thừa kế Bộ luật dân sự 2005 Pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
26 trang 273 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 184 0 0 -
25 trang 179 0 0