![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh gia nhập WTO
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu tổng quan về các điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam. Đánh giá các điều kiện đầu tư, kinh doanh này trong bối cảnh gia nhập WTO. Phân tích các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Kiến nghị một số định hướng hoàn thiện pháp luật về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh gia nhập WTOĐiều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đốivới các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh gianhập WTOTrịnh Thị Thúy HằngKhoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà NộiLuận văn Ths. Luật Kinh Tế; Mã Số : 60 38 50Nghd: PGS.TS. Ngô Huy CươngNăm bảo vệ: 2013Abstract: Nghiên cứu tổng quan về các điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam. Đánh giácác điều kiện đầu tư, kinh doanh này trong bối cảnh gia nhập WTO. Phân tích các cam kếtcủa Việt Nam khi gia nhập WTO. Kiến nghị một số định hướng hoàn thiện pháp luật vềđiều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam.Keywords: Luật kinh tế; Đầu tư nước ngoài; Kinh doanh; Pháp luật Việt NamContents:Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiCác quy định của pháp luật về điều kiện đầu tư, kinh doanh là chế định (nhóm quy định)quan trọng phản ánh độ mở của nền kinh tế và khả năng tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nướcngoài. Trong những năm qua, các quy định về vấn đề này đã liên tục được hoàn thiện phù hợpvới tiến trình cải cách và hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên,để đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế về vấn đề này, đặc biệt là cam kết gia nhậpWTO của Việt Nam, hệ thống pháp luật và chính sách về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở ViệtNam vẫn còn nhiều mặt hạn chế, chưa thật sự tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, minhbạch và bình đẳng cho các nhà đầu tư/doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Điều đó đòihỏi Việt Nam phải tiến hành điều chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách để vừa đáp ứng yêu cầuthực hiện cam kết quốc tế, vừa nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao sức hấpdẫn và cạnh tranh thu hút ĐTNN.Với mục đích đó, Luận văn này sẽ rà soát, hệ thống hóa các điều kiện đầu tư, kinh doanhquy định tại Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và các Luật chuyên ngành...; xác định mức độtương thích của các quy định này với các cam kết quốc tế có liên quan để trên cơ sở đó đề xuấtphương án cải cách phù hợp với các cam kết của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.Để đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống về các điều kiện đầu tư, kinh doanh (hay mởcửa thị trường) đối với nhà đầu tư nước ngoài, Luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu về các điềukiện đầu tư, kinh doanh áp dụng đối với các nhà đầu tư nước ngoài/doanh nghiệp có vốn ĐTNN.Tuy nhiên, các quy định áp dụng đối với nhà đầu tư/doanh nghiệp trong nước cũng sẽ được đềcập nhằm đảm bảo tính toàn diện của Luận văn và phù hợp với thực tế là nhiều quy định về vấnđề này đã được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.2. Tình hình nghiên cứu có liên quanNhìn chung, các điều kiện đầu tư, kinh doanh được sự quan tâm rộng rãi không chỉ của cácđối tác kinh tế với Việt Nam mà còn cả các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Do đó, hiện nay cũngcó những tọa đàm, bài viết thảo luận về các điều kiện đầu tư, kinh doanh này. Tuy nhiên chỉ dừnglại ở việt liệt kê các cam kết khi gia nhập WTO hoặc các điều kiện đầu tư, kinh doanh trong cácvăn bản pháp luật.Liên quan trực tiếp đến các điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đối với các nhà đầu tưnước ngoài, hiện nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách chi tiết. Do vậy, việcnghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn .3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuThông qua việc tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam, cam kết khi gia nhập WTO,có sự so sánh, đối chiếu với các quy định pháp luật trước đó, luận văn hướng tới mục đích nghiêncứu một cách có hệ thống và đầy đủ các quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam.Từ đó có thể tìm kiếm và phát hiện những thiếu sót của pháp luật Việt nam, làm định hướng đểđưa ra những kiến nghị hoàn thiện khung pháp luật về vấn đề này phù hợp với cam kết WTO.Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:- Nghiên cứu tổng quan về các điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam;- Đánh giá các điều kiện đầu tư, kinh doanh này trong bối cảnh gia nhập WTO;- Phân tích các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO;- Kiến nghị một số định hướng hoàn thiện pháp luật về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở ViệtNam.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứuĐể đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống về các điều kiện đầu tư, kinh doanh (hay mởcửa thị trường) đối với nhà đầu tư nước ngoài, Luận văn tập trung nghiên cứu về các điều kiệnđầu tư, kinh doanh áp dụng đối với các nhà đầu tư nước ngoài/doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Tuynhiên, các quy định áp dụng đối với nhà đầu tư/doanh nghiệp trong nước cũng sẽ được đề cậpnhằm đảm bảo tính toàn diện của Luận văn và phù hợp với thực tế là nhiều quy định về vấn đềnày đã được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.5. Phương pháp nghiên cứuLà một đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, luận văn được nghiên cứu chủ yếu dựa trênphương pháp luận của chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và phápluật, dựa vào các văn bản pháp luật của Việt Nam quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh, camkết của Việt Nam khi gia nhập WTO…Trên cơ sở đó, ngoài phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử củachủ nghĩa Mac – Lênin, tác giả còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõvấn đề.6. Ý nghĩa của đề tàiHiện nay, ở nước ta các quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh vẫn còn phân tán ở nhiềuvăn bản pháp luật, chưa được hệ thống hóa một cách cụ thể, rõ ràng, là một trong những nguyênnhân khiến cho nhà đầu tư nước ngoài mất nhiều thời gian tìm hiểu khi gia nhập thị trường ViệtNam. Luận văn nghiên cứu một cách tổng hợp về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam phầnnào thể hiện được tính mới của đề tài. Đặc biệt trong bối cảnh chưa có một công trình nào trùnglặp hoàn toàn về mặt ý tưởng và cách thể hiện, đề tài mang ý nghĩa thực tiễn cho việc hoàn thiệncác quy định pháp luật về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong bối cảnh gia nhậpWTO.7. Bố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh gia nhập WTOĐiều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đốivới các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh gianhập WTOTrịnh Thị Thúy HằngKhoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà NộiLuận văn Ths. Luật Kinh Tế; Mã Số : 60 38 50Nghd: PGS.TS. Ngô Huy CươngNăm bảo vệ: 2013Abstract: Nghiên cứu tổng quan về các điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam. Đánh giácác điều kiện đầu tư, kinh doanh này trong bối cảnh gia nhập WTO. Phân tích các cam kếtcủa Việt Nam khi gia nhập WTO. Kiến nghị một số định hướng hoàn thiện pháp luật vềđiều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam.Keywords: Luật kinh tế; Đầu tư nước ngoài; Kinh doanh; Pháp luật Việt NamContents:Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiCác quy định của pháp luật về điều kiện đầu tư, kinh doanh là chế định (nhóm quy định)quan trọng phản ánh độ mở của nền kinh tế và khả năng tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nướcngoài. Trong những năm qua, các quy định về vấn đề này đã liên tục được hoàn thiện phù hợpvới tiến trình cải cách và hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên,để đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế về vấn đề này, đặc biệt là cam kết gia nhậpWTO của Việt Nam, hệ thống pháp luật và chính sách về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở ViệtNam vẫn còn nhiều mặt hạn chế, chưa thật sự tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, minhbạch và bình đẳng cho các nhà đầu tư/doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Điều đó đòihỏi Việt Nam phải tiến hành điều chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách để vừa đáp ứng yêu cầuthực hiện cam kết quốc tế, vừa nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao sức hấpdẫn và cạnh tranh thu hút ĐTNN.Với mục đích đó, Luận văn này sẽ rà soát, hệ thống hóa các điều kiện đầu tư, kinh doanhquy định tại Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và các Luật chuyên ngành...; xác định mức độtương thích của các quy định này với các cam kết quốc tế có liên quan để trên cơ sở đó đề xuấtphương án cải cách phù hợp với các cam kết của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.Để đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống về các điều kiện đầu tư, kinh doanh (hay mởcửa thị trường) đối với nhà đầu tư nước ngoài, Luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu về các điềukiện đầu tư, kinh doanh áp dụng đối với các nhà đầu tư nước ngoài/doanh nghiệp có vốn ĐTNN.Tuy nhiên, các quy định áp dụng đối với nhà đầu tư/doanh nghiệp trong nước cũng sẽ được đềcập nhằm đảm bảo tính toàn diện của Luận văn và phù hợp với thực tế là nhiều quy định về vấnđề này đã được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.2. Tình hình nghiên cứu có liên quanNhìn chung, các điều kiện đầu tư, kinh doanh được sự quan tâm rộng rãi không chỉ của cácđối tác kinh tế với Việt Nam mà còn cả các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Do đó, hiện nay cũngcó những tọa đàm, bài viết thảo luận về các điều kiện đầu tư, kinh doanh này. Tuy nhiên chỉ dừnglại ở việt liệt kê các cam kết khi gia nhập WTO hoặc các điều kiện đầu tư, kinh doanh trong cácvăn bản pháp luật.Liên quan trực tiếp đến các điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam đối với các nhà đầu tưnước ngoài, hiện nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách chi tiết. Do vậy, việcnghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn .3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuThông qua việc tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam, cam kết khi gia nhập WTO,có sự so sánh, đối chiếu với các quy định pháp luật trước đó, luận văn hướng tới mục đích nghiêncứu một cách có hệ thống và đầy đủ các quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam.Từ đó có thể tìm kiếm và phát hiện những thiếu sót của pháp luật Việt nam, làm định hướng đểđưa ra những kiến nghị hoàn thiện khung pháp luật về vấn đề này phù hợp với cam kết WTO.Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:- Nghiên cứu tổng quan về các điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam;- Đánh giá các điều kiện đầu tư, kinh doanh này trong bối cảnh gia nhập WTO;- Phân tích các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO;- Kiến nghị một số định hướng hoàn thiện pháp luật về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở ViệtNam.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứuĐể đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống về các điều kiện đầu tư, kinh doanh (hay mởcửa thị trường) đối với nhà đầu tư nước ngoài, Luận văn tập trung nghiên cứu về các điều kiệnđầu tư, kinh doanh áp dụng đối với các nhà đầu tư nước ngoài/doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Tuynhiên, các quy định áp dụng đối với nhà đầu tư/doanh nghiệp trong nước cũng sẽ được đề cậpnhằm đảm bảo tính toàn diện của Luận văn và phù hợp với thực tế là nhiều quy định về vấn đềnày đã được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.5. Phương pháp nghiên cứuLà một đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, luận văn được nghiên cứu chủ yếu dựa trênphương pháp luận của chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và phápluật, dựa vào các văn bản pháp luật của Việt Nam quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh, camkết của Việt Nam khi gia nhập WTO…Trên cơ sở đó, ngoài phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử củachủ nghĩa Mac – Lênin, tác giả còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõvấn đề.6. Ý nghĩa của đề tàiHiện nay, ở nước ta các quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh vẫn còn phân tán ở nhiềuvăn bản pháp luật, chưa được hệ thống hóa một cách cụ thể, rõ ràng, là một trong những nguyênnhân khiến cho nhà đầu tư nước ngoài mất nhiều thời gian tìm hiểu khi gia nhập thị trường ViệtNam. Luận văn nghiên cứu một cách tổng hợp về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam phầnnào thể hiện được tính mới của đề tài. Đặc biệt trong bối cảnh chưa có một công trình nào trùnglặp hoàn toàn về mặt ý tưởng và cách thể hiện, đề tài mang ý nghĩa thực tiễn cho việc hoàn thiệncác quy định pháp luật về điều kiện đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong bối cảnh gia nhậpWTO.7. Bố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Điều kiện kinh doanh ở Việt Nam Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt NamTài liệu liên quan:
-
30 trang 568 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
62 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0