Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc ít người ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn: trên cơ sở nghiên cứu phân tích lý luận, đánh giá thực tiễn công tác GDPL cho đồng bào DTIN ở huyện Sơn Hòa; luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả bảo đảm công tác GDPL cho đồng bào DTIN trên địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc ít người ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ANH TÂNGIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI Ở HUYỆN SƠN HÒA, TÌNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Luật phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 đã quyđịnh Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân ở vùng dân tộc thiểusố (DTTS), miền núi, vùng sâu, vùng xa… điều đó khẳng định sựquan tâm thiết thực của Đảng, Nhà nước ta đối với đồng bào DTIN.Vấn đề đặt ra là làm thế nào, cần có giải pháp gì để đưa chính sách,pháp luật đến với đồng bào DTIN. Hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa đang làmột yêu cầu khách quan, có tầm quan trọng trong điều kiện góp phầnthúc đẩy sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa, xâydựng Nhà nước pháp quyền XHCN hiện nay của địa phương. Đócũng là lý do tác giả chọn nghiên cứu vấn đề: “Giáo dục pháp luậtcho đồng bào các dân tộc ít người ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên”làm đề tài luận văn chuyên ngành Luật Hiến pháp, Luật hành chính.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Qua tìm hiểu có nhiều công trình nghiên cứu khoa học của cáctập thể và cá nhân, các bài viết về GDPL. Trong giai đoạn hiện naycần tiếp tục chú trọng đúng mức, cấp thiết của việc GDPL và coi đâylà nhiệm vụ chính trị quan trọng để góp phần vào việc ổn định tìnhhình và phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Sơn Hòa, tỉnhPhú Yên.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đồng bào DTIN trên địa bàn HuyệnSơn Hòa, tỉnh Phú Yên và đại diện tiêu biểu là đồng bào DTIN ChămHroi và Ê đê. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn luận văn chỉ giới hạn ở huyệnSơn Hòa, khảo sát hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN từ năm 2010 2đến nay; luận văn tập trung nghiên cứu sâu về hoạt động GDPL chođồng bào DTIN ở huyện Sơn Hòa.4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích của luận văn: Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quảcông tác GDPL; đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng,hiệu quả bảo đảm công tác GDPL cho đồng bào DTIN trên địa bànhuyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên hiện nay. - Nhiệm vụ của luận văn: phân tích cơ sở lý luận, cơ sở pháplý, làm rõ thực trạng công tác GDPL cho đồng bào DTIN ở huyệnSơn Hòa giai đoạn 2010-2017 đề xuất các giải pháp đảm bảo nângcao chất lượng, hiệu quả hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN huyệnSơn Hòa trong giai đoạn tiếp theo.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận triết học Mác –Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,lý luận nhận thức; dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm củaĐảng và pháp luật Nhà nước. Luận văn sử dụng các phương pháptổng hợp và phân tích; phương pháp lịch sử và lôgic; thống kê sosánh; khái quát hóa, hệ thống hóa.6. Những đóng góp mới của luận văn Luận văn luận giải, khái quát và nêu các đặc trưng của hoạtđộng GDPL cho đồng bào DTIN ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên;tham khảo, nghiên cứu kinh nghiệm về công tác GDPL rút ra nhữngbài học kinh nghiệm vận dụng trên địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh PhúYên.7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận về GDPL chomột đối tượng, khu vực cụ thể; đồng thời bổ sung thêm những luận 3cứ khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng, hoàn thiện về lý luận vềGDPL cho đồng bào các DTIN ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên nóiriêng.8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo,luận văn được kết cấu thành 3 chương, 8 tiết. 4 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁPLUẬT1.1.1. Khái niệm giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, có tổchức, có kế hoạch, theo nội dung và thông qua những phương pháp,hình thức nhất định từ phía chủ thể GDPL, tác động đến đối tượngtiếp nhận GDPL nhằm làm hình thành và phát triển ở họ hệ thống trithức pháp luật, trình độ hiểu biết về pháp luật; làm hình thành tìnhcảm, thói quen và hành vi ứng xử tích cực theo pháp luật và đòi hỏicủa nền pháp chế XHCN.1.1.2. Mục đích của giáo dục pháp luật GDPL nhằm đạt được ba mục đích: Một là: Từng bước nângcao nhận thức, mở rộng hiểu biết về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc ít người ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ANH TÂNGIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI Ở HUYỆN SƠN HÒA, TÌNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Luật phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 đã quyđịnh Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân ở vùng dân tộc thiểusố (DTTS), miền núi, vùng sâu, vùng xa… điều đó khẳng định sựquan tâm thiết thực của Đảng, Nhà nước ta đối với đồng bào DTIN.Vấn đề đặt ra là làm thế nào, cần có giải pháp gì để đưa chính sách,pháp luật đến với đồng bào DTIN. Hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa đang làmột yêu cầu khách quan, có tầm quan trọng trong điều kiện góp phầnthúc đẩy sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa, xâydựng Nhà nước pháp quyền XHCN hiện nay của địa phương. Đócũng là lý do tác giả chọn nghiên cứu vấn đề: “Giáo dục pháp luậtcho đồng bào các dân tộc ít người ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên”làm đề tài luận văn chuyên ngành Luật Hiến pháp, Luật hành chính.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Qua tìm hiểu có nhiều công trình nghiên cứu khoa học của cáctập thể và cá nhân, các bài viết về GDPL. Trong giai đoạn hiện naycần tiếp tục chú trọng đúng mức, cấp thiết của việc GDPL và coi đâylà nhiệm vụ chính trị quan trọng để góp phần vào việc ổn định tìnhhình và phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Sơn Hòa, tỉnhPhú Yên.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đồng bào DTIN trên địa bàn HuyệnSơn Hòa, tỉnh Phú Yên và đại diện tiêu biểu là đồng bào DTIN ChămHroi và Ê đê. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn luận văn chỉ giới hạn ở huyệnSơn Hòa, khảo sát hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN từ năm 2010 2đến nay; luận văn tập trung nghiên cứu sâu về hoạt động GDPL chođồng bào DTIN ở huyện Sơn Hòa.4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích của luận văn: Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quảcông tác GDPL; đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng,hiệu quả bảo đảm công tác GDPL cho đồng bào DTIN trên địa bànhuyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên hiện nay. - Nhiệm vụ của luận văn: phân tích cơ sở lý luận, cơ sở pháplý, làm rõ thực trạng công tác GDPL cho đồng bào DTIN ở huyệnSơn Hòa giai đoạn 2010-2017 đề xuất các giải pháp đảm bảo nângcao chất lượng, hiệu quả hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN huyệnSơn Hòa trong giai đoạn tiếp theo.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận triết học Mác –Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,lý luận nhận thức; dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm củaĐảng và pháp luật Nhà nước. Luận văn sử dụng các phương pháptổng hợp và phân tích; phương pháp lịch sử và lôgic; thống kê sosánh; khái quát hóa, hệ thống hóa.6. Những đóng góp mới của luận văn Luận văn luận giải, khái quát và nêu các đặc trưng của hoạtđộng GDPL cho đồng bào DTIN ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên;tham khảo, nghiên cứu kinh nghiệm về công tác GDPL rút ra nhữngbài học kinh nghiệm vận dụng trên địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh PhúYên.7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận về GDPL chomột đối tượng, khu vực cụ thể; đồng thời bổ sung thêm những luận 3cứ khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng, hoàn thiện về lý luận vềGDPL cho đồng bào các DTIN ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên nóiriêng.8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo,luận văn được kết cấu thành 3 chương, 8 tiết. 4 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁPLUẬT1.1.1. Khái niệm giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, có tổchức, có kế hoạch, theo nội dung và thông qua những phương pháp,hình thức nhất định từ phía chủ thể GDPL, tác động đến đối tượngtiếp nhận GDPL nhằm làm hình thành và phát triển ở họ hệ thống trithức pháp luật, trình độ hiểu biết về pháp luật; làm hình thành tìnhcảm, thói quen và hành vi ứng xử tích cực theo pháp luật và đòi hỏicủa nền pháp chế XHCN.1.1.2. Mục đích của giáo dục pháp luật GDPL nhằm đạt được ba mục đích: Một là: Từng bước nângcao nhận thức, mở rộng hiểu biết về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Phương pháp giáo dục pháp luật Vai trò của giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật cho dân tộc ít ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 263 0 0 -
26 trang 261 0 0