Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Góp vốn thành lập công ty theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.10 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày khái quát về góp vốn thành lập công ty: Khái niệm và bản chất pháp lý của góp vốn thành lập công ty, hệ quả pháp lý của việc góp vốn thành lập công ty, hình thức và thủ tục góp vốn, các hình thức của vốn góp, xử lý vi phạm nghĩa vụ góp vốn. Nghiên cứu thực trạng Quy định của pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập công ty, những khiếm khuyết còn tồn tại và nguyên nhân của nó. Đưa ra những kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Góp vốn thành lập công ty theo pháp luật Việt NamGóp vốn thành lập công ty theo pháp luật ViệtNamPhạm Tuấn AnhKhoa LuậtLuận văn ThS. Chuyên ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: TS. Ngô Huy CươngNăm bảo vệ: 2009Abstract: Trình bày khái quát về góp vốn thành lập công ty: Khái niệm và bản chất pháp lý củagóp vốn thành lập công ty; Hệ quả pháp lý của việc góp vốn thành lập công ty; Hình thức và thủtục góp vốn; Các hình thức của vốn góp; Xử lý vi phạm nghĩa vụ góp vốn. Nghiên cứu thựctrạng Quy định của pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập công ty, những khiếm khuyết còntồn tại và nguyên nhân của nó. Đưa ra những kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật ViệtNam về góp vốn thành lập công tyKeywords: Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Công ty; Vốn kinh doanhContent:PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀISự phát triển của khu vực kinh tư nhân và việc cải cách khu vực kinh tế nhà nước đã thúcđẩy mạnh mẽ việc thành lập công ty ở Việt Nam. Thành lập công ty với sự đảm bảo an toàn pháplý cao đặc biệt là về vốn góp là mục tiêu quan trọng của pháp luật về doanh nghiệp.Tuy nhiên, góp vốn thành lập công ty là một vấn đề mang tính hai mặt. Một mặt, quyđịnh của pháp luật phải đảm bảo an toàn vốn góp của người tham gia góp vốn thành lập công ty.Mặt khác, quy định của pháp luật phải đảm bảo lợi ích của người thứ ba trong các giao dịch vớicông ty, đảm bảo lợi ích của công ty với tư cách là một chủ thể độc lập sau khi được thành lập.Thành lập công ty, trong đó một việc không thể thiếu là góp vốn có ảnh hưởng lớn tớikhông chỉ quyền lợi của các thành viên trong công ty mà còn ảnh hưởng tới hoạt động của côngty sau này. Mặc dù hiện nay pháp luật cho phép sự thoả thuận của các thành viên trong việc thoảthận góp vốn, xác định vốn góp. Tuy nhiên pháp luận cần có những dự liệu, những quy định đểtạo cơ sở pháp lý giải quyết các tranh chấp, tạo hành lang pháp lý an toàn cho các bên. Ngoài ravấn đề góp vốn trong trường hợp các công ty thực tế. Pháp luật cũng cần có các quy định để giảiquyết trong trường hợp có tranh chấp phát sinh giữa các bên.Vì thế khía cạnh pháp lý của vấn đề góp vốn thành lập công ty đang là một vấn đề thựctiễn đặt ra, đặc biệt là chúng ta đang cố gắng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập vớimong muốn thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Tác giả chọn đề tài nêu trên để nghiên cứu vì những lý do sau đây:1. Mong muốn được nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ những quy định củapháp luật về góp vốn thành lập công ty.Nội dung mà tác giả hướng tới nghiên cứu bao gồm: các vấn đề lý luận về góp vốn thànhlập công ty, các hình thức của vốn góp, thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về góp vốnthành lập công ty, những hạn chế và phương hướng hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Namvề góp vốn thành lập công ty.Hiện nay, thực tiễn về việc góp vốn thành lập công ty diễn ra rất phong phú và đangdạng. Có những trường hợp đang diễn ra trên thực tế mà pháp luật chưa dự liệu trước được.Trước những đòi hỏi của thực tiễn phải cố gắng trước hết hoàn thiện các quy định pháp luật đểđảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia thành lập công ty, cũng như nhữngảnh hưởng trong quá trình hoạt động của công ty sau này, trong đó có cả vấn đề giải quyết vềvấn đề tài sản khi giải thể, phá sản công ty. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần vào việc thựchiện mục tiêu trên.2. Hiện nay, việc áp dụng các hình thức vốn góp thành lập công ty theo quy định củapháp luật Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào hình thức của tài sản. Việc nghiên cứu các hạn chếtrong quy định về hình thức vốn góp thành lập công ty một cách thấu đáo sẽ giúp khắc phục cáchạn chế và đem lại hiệu quả thiết thực đối với việc hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằmgiúp cho việc thành lập công ty được thuận lợi, thúc đẩy hoạt động kinh doanh.3. Thông qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về các hình thức vốn góp thànhlập công ty, việc góp vốn thành lập công ty trên thực tế và so sánh với quy định của pháp luậtmột số nước, sẽ giúp đưa ra những nhận xét và đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật ViệtNam trong việc điều chỉnh lĩnh vực này để không những có thể áp dụng được đối với việc gópvốn thành lập công ty trong nước mà còn áp dụng đối với việc góp vốn thành lập các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy hoạt động đầu tư, bảo vệ được một cách hợp phápquyền lợi của các bên trong thành lập công ty.II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUĐề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sở lý luận về góp vốnthành lập công ty. Từ các quy định của pháp luật đến những vấn đề thực tế đang diễn ra và thamkhảo các quy định của pháp luật một số quốc gia. Trong nội dung trình bày, tác giả sẽ đưa ranhững nhận xét, đánh giá thực tiễn cũng như đánh giá xu hướng diễn ra trên thực tế về góp vốnthành lập công ty. Qua đó nêu lên những kiến nghị để hoàn thiện các quy định về góp vốn thànhlập công ty.III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨALÝ LUẬN CỦA ĐỀHiện này ở nước ta, ngoài một số bài báo đề cập hoặc nghiên cứu một số khía cạnh củavấn đề góp vốn thành lập công ty, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, hệthống và đầy đủ về vấn đề: góp vốn thành lập công ty. Trong xu thế phát triển của khu vực kinhtế tư nhân hiện nay, có nhiều vấn đề đặt ra trong việc góp vốn thành lập công ty, nó đòi hỏi sựhoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo sự an toàn về pháp lý cho những người đầutư thành lập công ty. Những kiến nghị của đề tài hy vọng sẽ đem lại những kết quả thiết thực choviệc hoàn thiện các quy định của pháp luật về góp vốn thành lập công ty. Tác giả hy vọng rằngvới sự đầu tư thích đáng, việc nghiên cứu sẽ đạt kết quả tốt.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTác giả sẽ sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biệnchứng, phương pháp duy vật lịch sử, kết hợp với nhiều phương pháp cụ thể: phương pháp phâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: